Vệ tinh mới của NASA để liên lạc với Trái đất có gì "hot"?
Vệ tinh mới của NASA được đánh giá là bước tiến mới trong lĩnh vực công nghệ không gian vũ trụ.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ NASA đã cho ra mắt một vệ tinh mới nhất để đảm bảo các phi hành gia tại Trạm ISS có thể giao tiếp liên tục, thường xuyên hơn với Trái Đất trong tương lai.
Vệ tinh mới của NASA này có tên là Vệ tinh Theo dõi và Truyền dữ liệu Boeing (TDRS-M) được thực hiện bởi Boeing vừa được đưa vào không gian trên tên lửa Atlas V của United Launch Alliance (ULA) từ Cape Canaveral, Florida.
Nguồn ảnh: Zeenews.
Cơ quan này tuyên bố, vệ tinh mới sẽ hỗ trợ giao tiếp không gian cực kỳ quan trọng cho các sứ mệnh vào giữa những năm 2020.
Vệ tinh này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền thông, giao tiếp liên tục, từ không gian xuống mặt đất.
Điều này sẽ đảm bảo rằng các nhà khoa học, kỹ sư và nhân viên phòng kiểm soát trên Trái Đất có thể dễ dàng truy cập dữ liệu từ Trạm vũ trụ Quốc tế trên không gian sau khi tính kết nối giao tiếp được mở rộng hơn qua vệ tinh này.
TDRS-M là vệ tinh cuối cùng của 13 vệ tinh đã được đưa lên vũ trụ từ năm 1983 của NASA.

Cách xác định phương hướng bằng mặt Trăng
Nếu lỡ lạc đường trong đêm tối thì vị trí của Mặt Trăng trên bầu trời có thể giúp chúng ta xác định phương hướng.

Thời đi học của các thiên tài thế giới
Chắc chắn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên khi biết Edison luôn bị đội sổ trong lớp và bị đánh giá là "điên khùng, không nên ngồi học lâu hơn", Albert Einstein sợ run người khi phải đến trường, nhà phát minh vĩ đại Edison tự học là chính,...

Tuyệt chiêu "thôi miên tâm lý" giúp bạn nhận nhiều tiền lì xì
Dưới đây xin được giới thiệu tới các bạn cách một vài bí kíp để săn được nhiều tiền lì xì trong dịp tết này.

Cách xác định hướng đơn giản bằng mặt trời và kinh nghiệm
Có nhiều cách để xác định phương hướng nhưng xác định hướng bằng mặt trời là phương pháp đơn giản nhất.

Những bí mật thú vị về cây thông Noel
Khi nhiệt độ xuống thấp, các mô cây đông cứng, trong suốt như thủy tinh, rừng cây là nhà của loài nhện tarantula, cây cao nhất có thể lên đến 130m, có thể tạo ra hệ sinh thái riêng biệt

14 sự thật ít biết về múi giờ
Bạn thắc mắc về thời gian? Tại sao trên thế giới lại có quá nhiều múi giờ khác nhau như vậy? Chúng mình cùng tìm hiểu nhé!
