Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Ngày nay thảm họa thiên nhiên càng ngày càng nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của rất nhiều người trên thế giới. Theo dự đoán của các nhà khoa học, nếu con người cứ tiếp tục tàn phá thiên nhiên như hiện nay thì đầu thế kỉ 22, sự kiện đại tuyệt chủng thứ 6 sẽ diễn ra và con người phải đối mặt với thảm họa diệt vong.

  • Hiện nay con người đốn hạ khoảng 15 tỷ cây xanh mỗi năm, tổng cộng hơn 5000 tỷ cây xanh đã bị chúng ta tiêu diệt để lấy đất.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

  • Hơn 1/2 diện tích rừng mưa nhiệt đới không còn nữa.
  • Loài người đã khai thác hết 90% lượng cá kích thước lớn của đại dương.
  • Chúng ta đã làm ô nhiễm 80% lượng nước ngọt toàn cầu.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

  • Chúng ta đã khai thác 30% loài cá biển xuống mức độ nguy hiểm có thể khiến chúng bị tuyệt chủng.
  • 1/2 diện tích đất có thể trồng trọt của trái đất hiện nay là đất nông nghiệp, tức là đất màu mỡ dành cho thiên nhiên hoang dã còn rất ít.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

  • Loài người chiếm tới 1/3 số động vật có vú trên toàn cầu. Hơn 60% kia là gia súc con người nuôi để lấy thịt, sữa, sức kéo (trâu, bò, dê, cừu, ngựa vv và vv). Động vật có vú hoang dã chỉ còn lại vỏn vẹn 4%, bao gồm từ chuột cho tới cá voi.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

  • 70% số lượng chim trên trái đất là gia cầm, phần lớn là gà.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Dự đoán tương lai của trái đất như sau:

Thập niên 2030: Diện tích của rừng Amazon sẽ bị tàn phá, thu hẹp xuống đến nỗi nó không còn đủ sản xuất và tích trữ hơi ẩm. Cháy rừng hàng loạt sẽ xảy ra và Amazon sẽ trở thành một sa mạc chết.

Thay đổi này làm Bắc Cực không còn băng vào mùa hè, nhiệt độ toàn cầu tăng lên.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Thập niên 2040: Băng vĩnh cửu ở phía Bắc bán cầu tan ra, mực nước biển dâng lên. Các vùng đất từng đóng băng cũng bị tan chảy, giải phóng khí metan gây hiệu ứng nhà kính khắp toàn cầu.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Thập niên 2050: Rác thải nhựa giờ đây đã chiếm số lượng nhiều hơn cá biển. Nhiệt độ nước biển tăng lên và độ axit tăng cao làm các rạn san hô toàn cầu chết hàng loạt. Cá biển dần dần bị diệt vong.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Thập niên 2080: Các loài côn trùng giúp thụ phấn cho cây trồng tuyệt chủng, cộng với đất đai xói mòi. Khủng hoảng lương thực xảy ra khắp toàn cầu vì cầu vượt cung. Thời tiết toàn cầu bất ổn, không thể dự đoán.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Thập niên 2100: Nhiệt độ trung bình toàn cầu cao hơn 4 độ C so với thế kỉ 21.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Phần lớn diện tích đất trên địa cầu không còn sống được. Hàng triệu triệu người không còn nơi sinh sống. Sự kiện đại tuyệt chủng lần thứ 6 xảy ra, nhân loại dần dần bị diệt vong.

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Ngày xưa, phải cần tới hàng trăm triệu năm mới xảy ra 1 lần thảm họa tuyệt chủng toàn cầu, còn ngày nay loài người chỉ cần 200 năm để thực hiện điều này. Nhân loại sẽ làm gì để ngăn chặn sự diệt vong?

Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong

Theo phim tài liệu David Attenborough: A Life On Our Planet (Netflix)

Loading...
TIN CŨ HƠN
Áp thấp nhiệt đới mới vượt qua Philippines, tiến vào biển Đông

Áp thấp nhiệt đới mới vượt qua Philippines, tiến vào biển Đông

Sáng 15/10, áp thấp nhiệt đới vượt qua miền Trung Philippines, vào Biển Đông với sức gió mạnh nhất 50 km/h, giật cấp 8.

Đăng ngày: 15/10/2020
Bão số 7 suy yếu trước khi vào đất liền, miền Bắc mưa lớn

Bão số 7 suy yếu trước khi vào đất liền, miền Bắc mưa lớn

Bão số 7 sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới rồi mới đổ bộ vào đất liền các tỉnh từ Thái Bình đến Nghệ An.

Đăng ngày: 14/10/2020
Đây chính là lý do nhiều cơn bão mạnh có thể xuất hiện

Đây chính là lý do nhiều cơn bão mạnh có thể xuất hiện

Nhiệt độ mặt biển của Đại Tây Dương tăng lên có thể khiến nhiều cơn bão mạnh xuất hiện và lượng mưa trên đất liền thay đổi.

Đăng ngày: 14/10/2020
Bão số 7 hướng vào Thái Bình - Nghệ An

Bão số 7 hướng vào Thái Bình - Nghệ An

Thái Bình - Nghệ An sẽ là tâm điểm bão số 7 đổ bộ trong 12 giờ tới. Hoàn lưu bão gây ra mưa rất lớn cho đồng bằng, ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ ngày 14/10.

Đăng ngày: 14/10/2020
Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực vừa đạt kích thước

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực vừa đạt kích thước "lớn nhất từ trước đến nay"

Lỗ thủng này hiện tại có diện tích 23 triệu km vuông, ở mức ‘lớn nhất’ và ‘sâu nhất’ trong những năm gần đây, bao phủ hầu hết Nam Cực.

Đăng ngày: 13/10/2020
Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 7 -  Cơn bão Nangka

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 7 - Cơn bão Nangka

Tối 12/10, bão Nangka tăng một cấp, sức gió mạnh nhất 90 km/h (cấp 8-9), cách quần đảo Hoàng Sa 290 km về hướng Đông Đông Bắc.

Đăng ngày: 13/10/2020
Kịch bản đường đi của áp thấp nhiệt đới khả năng thành bão

Kịch bản đường đi của áp thấp nhiệt đới khả năng thành bão

Có hai kịch bản được đưa ra về hướng đi của áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh thành bão. Cả hai kịch bản đều gây mưa ở Trung Bộ.

Đăng ngày: 12/10/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News