Xôn xao nguồn lạ phát ra sóng hấp dẫn trong vũ trụ

Một nguồn lạ phát ra sóng hấp dẫn trong vũ trụ nhận được sự quan tâm của giới khoa học.


Nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh GX 1 + 4. (Nguồn ảnh: Phys).

Tiến sĩ Jakob van den Eijnden của Đại học Amsterdam, Hà Lan sử dụng đài quan sát VLA ở New Mexico tiến hành khám sát vũ trụ thì bất ngờ phát hiện nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh có tên khoa học là GX 1 + 4 cách Trái đất tầm khoảng 14.000 năm ánh sáng.

Sở dĩ gọi nó là nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh vì nó là nguồn sóng mới sử dụng năng lượng hấp thụ cộng sinh từ hai đối tượng gần bên đó là một sao neutron hệ thống sao nhị phân khổng lồ màu đỏ loại M.

Tích hợp năng lượng từ hai đối tượng này, nguồn GX 1 + 4 tiếp tục xây dựng một kiểu hoạt động riêng cho mình bao gồm phát ra sóng hấp dẫn di chuyển ở tốc độ 9,0 GHz với mật độ thông lượng khoảng 105,3 μJy, liên tục tạo ra các cuộc va chạm tích điện với từ quyển, cường độ từ trường có thể đạt tới mức trên 1 .000 tỷ G.

Hiện giới khoa học vẫn chưa xác tìm ra cách thức hoạt động độc lạ của nguồn sóng này nhưng phần lớn cho rằng, nó đang là một kiểu tiến hóa mới trong vũ trụ hiện đại.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.

Đăng ngày: 03/03/2025
Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Mặt Trăng - vật thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm đã làm mê hoặc và là nguồn cảm hứng vô tận cho loài người trong nhiều thế kỷ qua.

Đăng ngày: 01/03/2025
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News