50.000 dải thiên hà rực rỡ trên bản đồ vũ trụ 3D

Một tấm bản đồ 3D gần như hoàn chỉnh nhất về vũ trụ do chương trình khảo sát Two Micron All-Sky Survey, còn gọi 2MASS tạo nên, cho thấy, 50.000 dải thiên hà rực rỡ tồn tại giữa ánh sáng hồng ngoại trong vũ trụ.

Hình ảnh 50.000 thiên hà như một tấm thảm được đan bởi vô số đường vằn giúp các nhà khoa học hiểu hơn về cách thức hình thành và phát triển của các dải thiên hà. Tấm bản đồ vũ trụ 3D có 50.000 dải thiên hà cách trái đất 380 triệu năm ánh sáng.

Những hình ảnh này được nhà kỹ thuật phần mềm Thomas H.Jarrett (thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ - NASA) sử dụng kính viễn vọng không gian WISE Spitzer, một ống kính hỗ trợ của 2MASS, thực hiện.

Trên bản đồ vũ trụ, những vệt tối khi đi qua vùng trung tâm bị lớp bụi trên bề mặt các dải ngân hà chặn lại. Cách xa hành tinh Galactic, mỗi chấm nhỏ thể hiện một thiên hà, màu sắc khác nhau để thấy rõ tỷ lệ khoảng cách giữa chúng.


Bản đồ vũ trụ 3D với 50.000 dải thiên hà (Ảnh: worldpress).

Màu xanh tượng trưng cho thiên hà gần ống kính 2MASS, còn màu đỏ là những thiên hà nằm xa. Tỷ lệ chênh lệch giữa chấm đỏ và chấm xanh là 0,1.

Nhiều thiên hà nằm sát nhau tạo thành cụm và cấu trúc sắp xếp khá quy mô. Thạc sĩ Karen Masters đến từ Đại học Portsmouth (Anh), đã trình bày bản đồ vũ trụ 3D này tại Hội nghị lần thứ 28 của Hội Thiên văn Mỹ.

Ánh sáng thiên hà được ánh sáng quang phổ kéo dài bước sóng hơn (dịch chuyển đỏ- Redshift). Ánh sáng từ vật thể chuyển động ra xa chúng ta thay đổi đến hết màu đỏ quả quang phổ là bước sóng của nó được kéo dài. Khi các thiên hà càng ra xa, dịch chuyển đỏ càng đỏ hơn.

Bức xạ hồng ngoại gần (near- infrared light) xuyên qua lớp bụi cho phép các nhà thiên văn nhìn thấy rõ hình ảnh trên bầu trời.

Theo các chuyên gia, nếu không có “dịch chuyển đỏ”, 2MASS chỉ có thể thu được hình ảnh 2D. Năm 1990, kính viễn vọng của NASA lần đầu tiên đo được sự dịch chuyển đỏ, đến tháng 10 năm 2010 kính viễn vọng 2MRS- rà soát thiên hà đã có bước tiến bộ hơn trong việc xác định các dải thiên hà.

Sau 10 năm thực hiện, cuộc khảo sát của 2MASS là một thành quả tuyệt vời kế tiếp di sản của nhà vật ký, nhà thiên văn trung tâm Havard, người có công trong cuộc khảo sát sự dịch chuyển của dải Thiên hà đỏ. Một lần nữa, những điều thú vị về thế giới thiên hà được thế giới biết đến” - Thạc sĩ Karen chia sẻ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 08/05/2025
Phát hiện thêm

Phát hiện thêm "ngôi nhà tương lai" cho loài người

Trong hành trình khám phá vũ trụ và tìm kiếm các hành tinh có khả năng sống, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh đáng chú ý mang tên Gliese 667C c.

Đăng ngày: 08/05/2025
Hành tinh

Hành tinh "siêu Trái Đất" có thể chứa sự sống

Một ngoại hành tinh ở cách 111 năm ánh sáng có thể là phiên bản lớn của Trái Đất với những điều kiện phù hợp cho sự sống.

Đăng ngày: 07/05/2025
Làm thế nào để nhìn thấy dải Ngân hà?

Làm thế nào để nhìn thấy dải Ngân hà?

Dưới một bầu trời đêm quang đãng, không trăng và vắng ánh đèn thành phố, bạn sẽ thấy vẻ đẹp lộng lẫy của thiên hà.

Đăng ngày: 03/05/2025
Những hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể thấy trong vũ trụ

Những hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể thấy trong vũ trụ

Trên Trái đất có rất nhiều hiện tượng tự nhiên vô cùng kỳ lạ mà có thể bạn chưa bao giờ được thấy như: hiện tượng cầu vồng lửa, thủy triều đỏ hay hiện tượng sét đánh trúng núi lửa.

Đăng ngày: 01/05/2025
Vụ nổ Big Bang là gì?

Vụ nổ Big Bang là gì?

Vũ trụ là gì? Một câu hỏi lớn đã từng đặt ra trước nhân loại suốt bao nhiêu thế kỷ. Thời xưa ở Trung Hoa cổ đại, nhà triết học Lão Tử đã cho vũ trụ là một tồn tại "vô thuỷ, vô chung, vô cùng, vô tận".

Đăng ngày: 28/04/2025
Những điều ít biết về các phi hành gia

Những điều ít biết về các phi hành gia

Cuộc sống bên ngoài không gian đem lại cho các nhà du hành vũ trụ những điều kì thú như ngắm mặt trời mọc 16 lần một ngày, cao nhanh hơn và không ngáy khi ngủ...

Đăng ngày: 27/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News