8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Cho đến nay, những sự kiện tuyệt chủng này vẫn còn là một bí ẩn đối với con người.

1. Sự kiện đại tuyệt chủng kỷ Permi  - kỷ Trias

8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Sự kiện tuyệt chủng này đã xảy ra từ 252 triệu năm trước, với mức độ nghiêm trọng khủng khiếp. Mất tới 10 triệu năm tiếp theo, hành tinh của chúng ta mới hoàn toàn khôi phục. 96% các loài sinh vật biển và 70% các loài sống trên Trái Đất đã biến mất hoàn toàn. Vì thế, đây còn được gọi là "kỷ nguyên chết".

2. Sự tuyệt diệt của khủng long

8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Còn được gọi là sự kiện tuyệt chủng K-T, nó đã đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của loài khủng long, và là lý do loài động vật có vú trở nên phát triển.

Khủng long là nạn nhân duy nhất của thảm họa, với 70% bị giết sạch trong sự kiện. Các loài động vật khác cũng bị xóa sổ khỏi đất liền và đại dương.

Lý thuyết phổ biến nhất là tác động của một tiểu hành tinh, hay thiên thạch, đã gây ra sự kiện này.

3. Thảm họa oxy

8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Xảy ra khoảng 2,5 tỷ năm trước, đây được xem là sự kiện tuyệt chủng đầu tiên. Hành tinh chúng ta có rất ít oxy trong khí quyển, hầu như chỉ có sự tồn tại của vi khuẩn, trong đó có anoxic.

Khuẩn Anoxic không cần oxy để sống sót, thực chất, oxy với chúng vô cùng độc hại. Điều này hóa ra là bất lợi khi khuẩn lam xuất hiện. Khuẩn lam có thể quang hợp với ánh mặt trời, đã tạo ra oxy và nhanh chóng làm đầy bầu khí quyển với khí oxy. Vì thế, loài khuẩn anoxic đều ngạt oxy mà bị xóa sổ.

Sau đó, tác động của oxy trong khí quyển đã gây ra cái chết cho loài vi khuẩn lam. Ngày nay, vi khuẩn lam chỉ tồn tại ở những nơi ít dưỡng khí như lòng đại dương.

4. Cuộc tuyệt chủng Holocen

8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Hay còn được gọi là sự kiện tuyệt chủng lần thứ 6, Holocen ám chỉ sự tuyệt chủng của các loài động thực vật đang diễn ra trong kỷ Holocene (10.000 TCN). Sự thật là cuộc tuyệt chủng này vẫn đang xảy ra do sự tác động của con người tới tự nhiên. Điều này đã gây ra sự biến mất và tuyệt chủng của nhiều loài động vật kể từ hàng ngàn năm trước cho đến hiện tại.

5. Sự kiện tuyệt chủng Trias-Jura

8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Thời kỳ Triassic đã kết thúc 200 triệu năm trước với sự kiện tuyệt chủng này. Nó bao gồm tỷ lệ tử vong kinh khủng, các loài sinh vật đều chết trong vòng chưa đến 10.000 năm. Có nhiều giả thuyết về lý do cuộc tuyệt chủng này diễn ra, nhưng vẫn chưa được thống nhất.

Với quá nhiều sinh vật bị xóa sổ, có nhiều chỗ đứng cho các loài còn sống. Sự kiện này đã cho phép loài khủng long trỗi dậy và thống trị trái đất.

6. Sự kiện tuyệt chủng Ordovician-Silurian

8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Sự kiện tuyệt chủng này đã xóa sổ 85% loài sinh vật biển. Một trong các lý thuyết được đưa ra là biến đổi khí hậu, môi trường dưới nước bị phá hủy, hoặc sự suy giảm oxy. Cũng có thể là do một vụ nổ tia gamma, tuy nhiên, vì nó đã xảy ra 400 triệu năm trước, không ai dám khẳng định chắc chắn.

7. Sự tuyệt chủng Đệ Tứ

8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Sự kiện này xảy ra khi kỷ băng hà sắp kết thúc, các loài động vật khổng lồ ở khắp nơi trên thế giới nhanh chóng bị xóa sổ. Biến đổi khí hậu và sự săn bắn của loài người được xe là nguyên nhân chính, và toàn bộ loài động vật như ma mút đã không còn. Một tỷ lệ đáng kể động vật hoang dã khổng lồ đã tuyệt chủng.

8. Sự kiện tuyệt chủng Devon muộn

8 sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử đã suýt xoá sổ sự sống khỏi Trái đất

Khoảng 3/4 các loài sinh vật trên trái đất đã tuyệt diệt vì sự kiện này, được xem là cuộc tuyệt chủng hàng loạt nghiêm trọng nhất mọi thời đại. Tuy nhiên, chỉ có sinh vật biển bị tác động mạnh mẽ hơn cả, khiến côn trùng và thực vật không bị tác động. Hậu quả là mất 100 triệu năm sau, các rặng san hô bị tổn hại mới được thay thế.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Thật không thể tin nổi, hoang mạc băng Nam Cực nhìn từ trên cao hùng vĩ như thế này đây!

Thật không thể tin nổi, hoang mạc băng Nam Cực nhìn từ trên cao hùng vĩ như thế này đây!

Với đà biến đổi khí hậu này, vẻ đẹp hùng vĩ của Bắc và Nam Cực sẽ sớm trở thành ký ức đáng buồn.

Đăng ngày: 29/11/2019
Thịt bò bạn thấy mỗi ngày chỉ chiếm 60% con bò! 40% còn lại để làm những thứ

Thịt bò bạn thấy mỗi ngày chỉ chiếm 60% con bò! 40% còn lại để làm những thứ "siêu dị" này cơ!

Số thịt bò bạn được ăn mỗi ngày chỉ chiếm 60% con bò thôi, 40% còn lại thì sao?

Đăng ngày: 29/11/2019
Ngẩn ngơ nhan sắc 10 mỹ nhân đẹp nhất thời cổ đại

Ngẩn ngơ nhan sắc 10 mỹ nhân đẹp nhất thời cổ đại

Thế giới cổ đại có không ít phụ nữ xinh đẹp, thông minh và dũng cảm lưu danh sử sách. Dưới đây là 10 mỹ nhân đẹp nhất, được khao khát nhất trong lịch sử văn minh nhân loại, theo Listamaze.

Đăng ngày: 29/11/2019

"Piranha" - Một trong những dung dịch nguy hiểm nhất thế giới

Dung dịch Piranha là một hỗn hợp thường có tỷ lệ 3:1 của axít sulfuric (H2SO4) đậm đặc và perôxít hiđrô 25-30% (H2O2). C

Đăng ngày: 28/11/2019
Những hình ảnh khiến bạn nhận ra mình biết quá ít về thế giới này

Những hình ảnh khiến bạn nhận ra mình biết quá ít về thế giới này

Đừng nghĩ rằng, khi không còn vùng đất nào trên Trái Đất mà con người chưa đặt chân đến, có nghĩa là chúng ta đã biết tất thảy mọi “bí mật” của thế giới này.

Đăng ngày: 28/11/2019
Âm nhạc là thứ

Âm nhạc là thứ "ngôn ngữ" mà tất cả chúng ta đều hiểu

Mỗi một nền văn hóa trên thế giới đều có riêng cho mình những bài hát: về tình yêu, những bài hát ru, những bài hát về chiến tranh hay chỉ đơn giản là những bản nhạc dance sôi động.

Đăng ngày: 28/11/2019
Con người có thể ngủ đông như gấu, khi cần sẽ hồi sinh?

Con người có thể ngủ đông như gấu, khi cần sẽ hồi sinh?

Thông tin các nhà nghiên cứu tại Đại học Maryland ở Mỹ bắt đầu thử nghiệm quá trình “đóng băng” người sống để chữa bệnh có thể mở ra hướng đi mới trong việc giúp con người có thể ngủ đông như gấu.

Đăng ngày: 28/11/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News