9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải

Tự ý di chuyển người gặp tai nạn, vỗ vào lưng người hóc dị vật, kéo lưỡi người ngất xỉu là những sai lầm khi sơ cứu khiến nạn nhân gặp nguy hiểm hơn.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Khi bạn đang sốt, cảm giác nóng, run rẩy đồng nghĩa với nhiệt độ cơ thể tăng. Do vậy, ủ ấm khiến nhiệt độ cơ thể tăng trên 38 độ C, dễ gây biến chứng nguy hiểm. Khi bị sốt, bạn nên làm mát cơ thể để giảm nhiệt độ.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Theo lý thuyết, người bị động kinh không thể tự cắn đứt lưỡi mình, chỉ cắn một chút, nhưng không gây ra tác hại lớn. Do vậy, bạn không nên đặt thứ gì đó vào miệng bệnh nhân. Cách tốt nhất là bạn nên đặt vật mềm như gối, chăn, khăn... dưới đầu họ, vì sẽ giúp họ tránh bị chấn động não.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Khi da bị bỏng, nhiệt độ dư thừa sẽ đi sâu vào bên trong các mô cơ thể. Điều cần làm lúc này là ngâm khu vực bị bỏng trong nước lạnh khoảng 15 phút để giảm nhiệt độ.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Nếu gặp tai nạn xảy ra trên đường, bạn không nên tự ý di chuyển người bị thương ra khỏi hiện trường, trừ trường hợp cực đoan như chiếc xe sắp cháy. Điều này khiến nạn nhân bị thương nặng hơn.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Nếu bạn vỗ nhẹ lưng của người đang bị nghẹn, hóc, dị vật sẽ tiếp tục đi xuống khí quản, dễ gây nghẹt thở. Việc bạn cần làm là giúp họ bình tĩnh, nói với họ cần hít thở chậm 2 lần để giảm bớt nghẹn và ngăn dị vật chặn đường thở.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Không nên để một người bất tỉnh nằm ngửa vì khi đó lưỡi của họ bị co rút và có thể chặn đường thở. Để đảm bảo điều này không xảy ra, bạn nên đặt họ nằm nghiêng hoặc quay đầu xuống dưới. Tuyệt đối không nên kéo dưỡi ra khỏi miệng.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Chảy máu động mạch thường rất mạnh, giống như vòi phun nước. Trong trường hợp này, bạn cần đặt miếng gạc lên miệng vết thương để ngăn máu phun ra quá nhiều. Nếu bị chảy máu tĩnh mạch, chỉ cần lau nhẹ nhàng.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Khi đang tê cóng, việc chà xát có thể gây tổn hại đến các mao mạch, khiến tình hình tồi tệ hơn. Nước nóng là biện pháp cực đoan khi muốn làm ấm vùng tê cóng. Khi đó, bạn nên cố gắng làm ấm cơ thể từ từ, đặt bàn tay vào trong nước lạnh và tăng dần nhiệt độ nước.

9 sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu nhiều người mắc phải
Trong trường hợp khẩn cấp, bạn nên cố gắng xem xét những hành động có thể khiến bạn bị tổn hại và chỉ nên giúp người bị thương khi chắc chắn điều đó sẽ không gây nguy hiểm cho chính mình. Trong trường hợp này, đầu tiên bạn cần tắt nguồn điện, hoặc sử dụng vật dụng bằng gỗ để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Theo Futurism, nhiều người thường cảm nhận âm nhạc giống như một chất xúc tác tuyệt vời cho tâm trạng khi làm việc.

Đăng ngày: 24/10/2018
Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Liệu các chất độc hại trong rác thải điện tử có len lỏi vào thực phẩm, hay được hấp thụ qua da để vào cơ thể con người hay không?

Đăng ngày: 22/07/2018
Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Công nghệ mới do các bác sĩ tại Bệnh viện nhi Boston phát triển, hứa hẹn sẽ đem đến cơ hội sống bình thường, khỏe mạnh cho rất nhiều trẻ sơ sinh bị tổn thương tim.

Đăng ngày: 22/07/2018
Phát hiện hợp chất trong rau và thuốc hóa trị có tác dụng làm chậm lão hóa

Phát hiện hợp chất trong rau và thuốc hóa trị có tác dụng làm chậm lão hóa

Chúng ta đã tìm ra nguyên nhân khiến cho các tế bào già đi. Những thứ như tổn thương DNA, sự rút ngắn nhiễm sắc thể và thiếu khả năng tăng sinh có thể làm cho các tế bào đóng cửa.

Đăng ngày: 21/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News