Bắc Cực trôi dạt từ Canada sang Nga vì nguyên nhân khó ngờ

Nghiên cứu mới đã đưa ra lý giải cho sự kiện Bắc Cực đúng nghĩa từ lâu đã rời khỏi vị trí địa lý truyền thống, trôi với tốc độ 50km về phía Siberia: là do con người!

Trong bài công bố trên Geophysical Research Letters, nhóm nghiên cứu đứng đầu bởi tiến sĩ Shanshan Deng từ Viện Khoa học Địa lý và Nghiên cứu Tài nguyên ở Trung Quốc nhận thấy hiện tượng băng tan nhanh hơn khi Trái đất nóng lên nóng lên có thể là nguyên nhân lớn gây ra sự trôi dạt địa cực xảy ra từ những năm 1990.


Cực quang ở Siberia, nơi sắp trở thành "Bắc Cực" đúng nghĩa - (Ảnh: Valentio Jiganov)

Theo Science Alert, Sử dụng dữ liệu vệ tinh từ sứ mệnh Phục hồi Trọng lực và Thí nghiệm Khí hậu (GRACE) của NASA và ước tính về sự mất mát của sông băng và việc bơm nước ngầm từ những năm 1980, các tác giả nhận ra rằng Trái đất nóng lên đã chịu sự thay đổi về phân bố khối lượng khi các sông băng tan chảy. Với một quả cầu bình thường, các chỗ nặng nhẹ thay đổi bất thường sẽ khiến nó lăn đi. Địa cầu của chúng ta cũng thế, nó đã bị nghiêng đi. Vì thế cực Bắc và cực Nam từ tính thực sự đã không còn nằm đúng vị trí của nó trên bản đồ từ lâu.

Theo các một số nghiên cứu của Mỹ trước đó, tên gọi "Bắc Cực" dành cho vùng đất băng giá phía Bắc Canada thực ra đã không còn chuẩn xác về mặt khoa học. Lẽ ra nơi đáng được gọi là Bắc Cực ngày nay phải là… một phần của biển Bắc Băng Dương, gần bờ Siberia của Nga.

Nghiên cứu công bố năm 2019 của Cơ quan Khảo sát địa chất Anh và Thông tin môi trường Quốc gia Mỹ tính toán rằng cực Bắc của hành tinh đang di chuyển với tốc độ khoảng 50km mỗi năm.

Với Nam Cực, nó vẫn xứng đáng được gọi là Nam Cực bởi "hồng tâm" là cực Nam hãy còn nằm trên châu lục băng giá. Tuy nhiên trong tương lai, chuyện Nam Cực không còn đúng nghĩa là Nam Cực có thể xảy ra.

Tờ Daily Mail trích dẫn bình luận của nhà khoa học khí hậu Vincent Humphrey từ Đại học Zurich (Thụy Sĩ) cho rằng công trình mang lại bằng chứng thú vị cho câu hỏi vì sao Bắc Cực "trốn chạy" nhanh chóng. Từ lâu, việc các cực từ thay đổi đã được liên kết với sự kiện "đảo ngược cực từ" đã xảy ra hàng trăm lần trong lịch sử hành tinh. Tuy nó cần một yếu tố chính là sự vận chuyển của dòng kim loại lỏng sâu bên trong lòng Trái đất nóng lên, nhưng nghiên cứu cho thấy tác động của biến đổi khí hậu là phần cộng gộp đáng kể.

Mà biến đổi khí hậu là một hiện tượng có sức tàn phá rất lớn, liên quan đến hoạt động của con người. Nói cách khác, có thể chính chúng ta đang góp phần vào việc đảo ngược cực từ mà nhân loại lo sợ. Hiện tượng này có thể hủy hoại hệ thống viễn thông, định vị của người Trái đất nóng lên.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam

Đăng ngày: 03/04/2025
Sự thật

Sự thật "nhất định phải biết" về cá độ bóng đá

Cùng tìm lời giải cho việc, càng am hiểu đá bóng - tỉ lệ thua cá độ càng cao hay nhà cái luôn nắm phần thắng trong mọi ván cá cược...

Đăng ngày: 03/04/2025
Plutonium: Người anh em song sinh của Uranium

Plutonium: Người anh em song sinh của Uranium

Trong lịch sử phát triển bom nguyên tử, có thể xem bom Uranium và bom Plutonium là cặp anh em song sinh. Cùng với U235, các hạt nhân Pu239 cũng được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, quả bom thứ hai ném xuống Nagasaki (Nhật) vào ngày 9/8/1945.

Đăng ngày: 02/04/2025
Những thí nghiệm khoa học có thể làm tại nhà

Những thí nghiệm khoa học có thể làm tại nhà

Không khó để thực hiện, nguyên liệu dễ kiếm và kết quả thú vị là những thứ bạn sẽ được trải nghiệm thông qua thí nghiệm khoa học đơn giản trong bài viết này.

Đăng ngày: 02/04/2025
Ý nghĩa của những vạch màu trên tuýp kem đánh răng là gì?

Ý nghĩa của những vạch màu trên tuýp kem đánh răng là gì?

Chắc hẳn trong số chúng ta, ai cũng từng thắc mắc về cái vạch màu nhỏ phía cuối cùng tuýp kem đánh răng, mỹ phẩm...

Đăng ngày: 02/04/2025
Thời đi học của các thiên tài thế giới

Thời đi học của các thiên tài thế giới

Chắc chắn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên khi biết Edison luôn bị đội sổ trong lớp và bị đánh giá là "điên khùng, không nên ngồi học lâu hơn", Albert Einstein sợ run người khi phải đến trường, nhà phát minh vĩ đại Edison tự học là chính,...

Đăng ngày: 02/04/2025
1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?

1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?

Tấc, ly, phân, thước là những đơn vị đo chiều dài những đồ vật có kích thước nhỏ khá quen thuộc với người dân Việt Nam chúng ta thời kỳ Cổ Đại.

Đăng ngày: 02/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News