Bí ẩn khoa học đằng sau các cú đá phạt trực tiếp

Khi thực hiện cú sút phạt trực tiếp, cầu thủ luôn tìm cách làm xoáy quả bóng. Khí động học của một cú sút chuyển động lệch sẽ khiến trái bóng đi theo hình vòng cung vào mục tiêu.

>>> Dự đoán đội vô địch World Cup 2014 bằng khoa học

Thay vì sút thẳng vào trái bóng, cầu thủ thường sút lệch tâm để có độ xoáy cần thiết khiến trái bóng bay xoắn. Điều này làm tăng tốc độ ban đầu của quả bóng và tạo ra một sự "hỗn loạn khí" quanh nó.

Bí ẩn khoa học đằng sau các cú đá phạt trực tiếp
Ảnh: Vietnam+

Ở thời điểm này, vì hầu như không gặp sự ngáng trở, hay đối kháng nào, nên quả bóng bay theo một đường gần như thẳng. Và khi nó giảm tốc, luồng khí trở nên khí động học hơn, tăng sức cản và trái bóng đi chậm hơn nữa.

Khi tạo ra hiệu ứng xoắn, mà các nhà vật lý học vẫn gọi là "Lực Magnus". Độ xoáy tạo ra sự khác biệt trong tốc độ dòng khí bay qua trái bóng.

Khí bay nhanh hơn khi trái bóng di chuyển theo hướng tương tự với dòng khí, có nghĩa là áp suất ở mức thấp hơn. Ngược lại, khi dòng khí xoay chậm hơn thì áp suất lại lớn hơn.

Trái bóng dĩ nhiên sẽ bị hút theo chỗ sụt xuống và ngoặt khỏi quỹ đạo thông thường.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối"

Đăng ngày: 24/02/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

"23 cúng kẹo, 24 dọn nhà, 25 nghiền đậu...", là bài vè vang lên vào mỗi dịp cuối năm ở Trung Quốc, với ý nghĩa "tiểu niên" (năm mới nhỏ) sắp đến, theo Xinhua.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News