Bức ảnh 'độc nhất' về Trái đất nhìn từ sao Hỏa
Bức ảnh độc nhất chụp lại hình ảnh Trái đất nhìn từ hành tinh khác cho thấy “ngôi nhà của chúng ta” giống như một bề mặt tròn phẳng, bóng bảy với Mặt trăng ở phía xa.
Được tàu vũ trụ Global Surveyor sao Hỏa của NASA ghi lại, khi quay quanh quỹ đạo của “hành tinh đỏ”, cả Trái đất và Mặt trăng đều có hình lưỡi liềm, nổi bật trong màn đêm rộng lớn của vũ trụ.
Bức ảnh do tàu vũ trụ ghi lại hình ảnh Trái đất và Mặt trăng nhìn từ sao Hỏa.
Bức ảnh này đã qua xử lý để người xem có thể thấy rõ hình ảnh Trái đất và Mặt trăng hiển hiện cùng nhau trong bóng tối.
Do Trái đất và Mặt trăng gần với mặt trời hơn sao Hỏa nên có thể quan sát được từng phần của hai hành tinh này, giống như Mặt trăng, sao Kim và sao Thủy nhìn từ Trái đất.
Tàu vũ trụ Global Surveyor sao Hỏa bắt đầu hành trình từ tháng 9/1997 và đây là “tác phẩm” của Phòng thí nghiệm động cơ đảy phản lực của NASA.
Nguồn: Daily Mail

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết
Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?
Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ
Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!
Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử
Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.
