Cá mập bơi hơn 1000km để tránh giao phối

Con cá mập trắng khổng lồ đang mang thai dường như đã bơi một quãng đường dài hơn 1.100km để tránh những con đực tìm cách giao phối.

Tổ chức nghiên cứu hàng hải OCEARCH lắp thiết bị theo dõi trên Unama'ki, con cá mập cái nặng 907kg để theo dõi hành trình di chuyển tới khu vực bờ biển cách mũi Cod, bang Massachusetts hơn 1.126 km về phía đông của nó.

Cá mập bơi hơn 1000km để tránh giao phối
Unama'ki bơi hơn 1.000 km để tránh con đực đòi giao phối. (Ảnh: OCEARCH).

Thiết bị này sẽ phát tín hiệu khi vây lưng của con cá mập nhô lên trên mặt nước.

Cách đây hơn 1 tuần, thiết bị gửi về tín hiệu cho thấy con cá mập di chuyển rất nhanh về phía bắc. Những lần phát tín hiệu tiếp theo cho thấy trong vài ngày gần đây, con vật đang lảng vảng ở một khu vực giữa Đại Tây Dương.

Vào đầu tháng 4, Unama'ki rời khỏi vùng biển phía đông nước Mỹ và bắt đầu tiến về đại dương.

Theo nhà sáng lập của OCEARCH Chris Fischer, có 3 lý do khiến Unama'ki bơi ra xa khi mang thai.

  • Thứ nhất, nó có thể đang tránh những con đực muốn giao phối.
  • Thứ 2, nó có thể đang tấn dụng nhiệt độ ngoài khơi thuận lợi cho việc mang thai.
  • Thứ 3, nó có thể khai thác các nguồn thức ăn ở khu vực này trong kỳ thai sản.

Nhóm nghiên cứu của OCERCH tin rằng Unama'ki có thể sớm quay trở lại vùng biển ngoài khơi Nova Scotia, Canada nếu dữ liệu thu được về hành vi của nó là chính xác.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao cá voi vung đuôi lên xuống, nhưng cá mập lại vung đuôi sang hai bên?

Tại sao cá voi vung đuôi lên xuống, nhưng cá mập lại vung đuôi sang hai bên?

Tại sao cùng là những sinh vật biển, nhưng cá voi có thân hình to lớn lại bơi theo cách vung đuôi lên xuống còn cá mập và nhiều loài cá khác lại vung đuôi sang hai bên theo chiều ngang?

Đăng ngày: 03/06/2020
Mời bạn nghe những âm thanh hiếm có do loài kỳ lân biển tạo ra

Mời bạn nghe những âm thanh hiếm có do loài kỳ lân biển tạo ra

Dù thu về được lượng âm thanh dài tới 17 giờ, các nhà nghiên cứu chưa giải mã được phần lớn trong số đó, chưa rõ kỳ lân biển

Đăng ngày: 02/06/2020
Thợ lặn hốt hoảng đối mặt với cá mặt quỷ dưới đáy đại dương

Thợ lặn hốt hoảng đối mặt với cá mặt quỷ dưới đáy đại dương

Con cá có hình thù xấu xí đang lẩn trốn dưới cát biển như một cách ngụy trang khi đi săn mồi.

Đăng ngày: 01/06/2020
Hàng triệu tôm hùm nhuộm đỏ bãi biển

Hàng triệu tôm hùm nhuộm đỏ bãi biển

Tôm hùm đồng loạt bám vào bãi cát để đẻ trứng rồi bỏ mạng khi thủy triều rút, tạo nên khung cảnh ấn tượng.

Đăng ngày: 01/06/2020
Bí ẩn hiện tượng “lốc xoáy dưới nước” ngoài khơi bờ biển Úc

Bí ẩn hiện tượng “lốc xoáy dưới nước” ngoài khơi bờ biển Úc

Các nhà thám hiểm từ Viện Hải dương học Schmidt khi thực hiện một cuộc thám hiểm từ xa gần rạn san hô Moore ngoài khơi bờ biển Úc, họ đã bắt gặp một hiện tượng bất thường đó là “lốc xoáy dưới nước”.

Đăng ngày: 30/05/2020
Lần đầu tiên ghi hình bạch tuộc ở độ sâu 7.000m

Lần đầu tiên ghi hình bạch tuộc ở độ sâu 7.000m

Các nhà khoa học chụp ảnh bạch tuộc Dumbo bơi độ sâu lớn nhất từng ghi nhận dưới Ấn Độ Dương, vượt kỷ lục cũ gần 2.000 m.

Đăng ngày: 29/05/2020
Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”?

Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”?

Thay vì bị tẩy trắng, một số san hô lại có xu hướng đổi nhiều màu khi biến động nhiệt độ đại dương. Đây là một bí ẩn mới đây các nhà khoa học cho rằng đã tìm ra nguyên do.

Đăng ngày: 28/05/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News