Cá sấu hé lộ điều kiện khí hậu Trái đất hàng triệu năm trước

Cá sấu thường di cư đến vùng nước ấm ở Nam Phi và Bắc Phi để tránh bị ảnh hưởng nhiệt độ khí hậu giảm mạnh ở châu Âu.

Cá sấu hé lộ điều kiện khí hậu Trái đất hàng triệu năm trước
Cá sấu nước ngọt thường di cư đến vùng nước ấm. (Ảnh: Activewild).

Theo nghiên cứu gần đây, cuộc sống của cá sấu thời cổ đại đang làm sáng tỏ khí hậu Trái Đất từ hàng triệu năm trước. Nghiên cứu cho thấy loài bò sát có thể là dữ liệu để nghiên cứu những điều kiện môi trường và khí hậu trong lịch sử giống như cách mà cách nhà khoa học nghiên cứu lõi băng và lõi thân cây. Trong đó một số loài cá sấu có thể chịu đựng những thay đổi của của khí hậu nhưng cũng có loài rất nhạy cảm với những thay đổi đó. Dựa vào đặc điểm phân bố hóa thạch của nhiều loài cá sấu khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể hiểu rõ hơn về khí hậu toàn cầu từ hàng triệu năm trước.

"Phân tích của chúng tôi cho thấy cá sấu có khả năng chịu đựng những thay đổi mạnh mẽ của khí hậu, đánh dấu sự kết thúc của kỷ nguyên Eoxen và sự khởi đầu của thời kỳ Oligocene", tác giả chính của nghiên cứu, tiến sĩ Stéphane Jouve từ Đại học Sorbonne cho biết.

Trong khi nhiều sinh vật bị tuyệt chủng do biến đổi khí hậu, mực nước biển thấp, một số loài cá sấu đã di cư đến những vùng khác để tìm cách sống sót. Chúng thường di cư đến Bắc Phi và Nam Phi để tránh cái lạnh của châu Âu. Nghiên cứu cho rằng vùng Ma-rốc châu Phi chính là cái nôi giúp cá sấu Gavialoid Nam Mỹ sinh trưởng và phát triển.

Cá sấu nước ngọt tuy không bị ảnh hưởng bởi mực nước biển nhưng lại bị ảnh hưởng do nhiệt độ môi trường giảm mạnh vào cuối thời kỳ Eoxen muộn nên bị tuyệt chủng. Trong khi đó, loài cá sấu Diplocynodon vẫn có thể sống sót ở nhiệt độ thấp nhất trong thời Oligocence đầu.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Con quạ không chân khiến dân mạng hoảng sợ

Con quạ không chân khiến dân mạng hoảng sợ

Đoạn video lan truyền nhanh chóng trên mạng được đăng bởi người dùng Twitter keita_simpson, đạt được gần 9 triệu lượt xem.

Đăng ngày: 25/06/2019
Hi hữu: 12.000 người Nhật đi làm muộn chỉ vì 1 con ốc sên

Hi hữu: 12.000 người Nhật đi làm muộn chỉ vì 1 con ốc sên

Vào 9:40 phút sáng tại thành phố Kitakyushu trên đảo Kyushu, sự cố mất điện bỗng diễn ra trên tuyến Kagoshima.

Đăng ngày: 25/06/2019
Những loài rắn kịch độc trong rừng rậm Congo

Những loài rắn kịch độc trong rừng rậm Congo

Những vùng rừng rậm và sông ngòi ở Congo cung cấp môi trường sống lý tưởng cho các loài rắn kịch độc như hổ mang, mamba, rắn phì.

Đăng ngày: 23/06/2019
Những đặc điểm tưởng vô dụng lại là vũ khí ưu việt của động vật!

Những đặc điểm tưởng vô dụng lại là vũ khí ưu việt của động vật!

Khó có thể ngờ rằng, những đặc điểm tưởng như là “đồ thừa” của các loài động vật như: chiếc mào của gà, màu lông vằn của hổ hay chiếc mũi của thú mỏ vịt lại là những thành tựu tiến hóa, giúp chúng trở nên ưu việt hơn đối thủ của mình!

Đăng ngày: 22/06/2019
Phát hiện loài hà ăn đá và tiết ra cát dưới sông Philippines

Phát hiện loài hà ăn đá và tiết ra cát dưới sông Philippines

Loài hà mới chuyên đục đá vôi thay vì gỗ như họ hàng và tiết ra cát, gây bất ngờ cho nhóm nghiên cứu.

Đăng ngày: 21/06/2019
Các nhà khoa học vừa tìm ra loài mèo mới ở Địa Trung Hải với cái tên cực lạ

Các nhà khoa học vừa tìm ra loài mèo mới ở Địa Trung Hải với cái tên cực lạ

Dù cư dân đảo Corse ở Địa Trung Hải suốt nhiều thế hệ đã biết mèo ở đây không giống bất kì loài mèo nào khác.

Đăng ngày: 20/06/2019
Chú bò lập kỷ lục với cặp sừng dài nhất thế giới

Chú bò lập kỷ lục với cặp sừng dài nhất thế giới

Một chú bò đực ở bang Alabama, Mỹ, đã lập kỷ lục thế giới với cặp sừng dài nhất, lên tới 3,2 mét.

Đăng ngày: 20/06/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News