Các vệ tinh tan chảy trong bầu khí quyển Trái đất như thế nào?
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã công bố trên trang web của mình một video về thí nghiệm trong đó một phần của vệ tinh không gian bị tan chảy trong đường ống gió plasma.
Trong vai trò thành tố thí nghiệm đã chọn thanh định hướng từ tính, một trong những phần dày đặc nhất của vệ tinh. Mục đích thí nghiệm là tìm hiểu xem các vệ tinh đốt cháy trong khí quyển như thế nào để giảm thiểu nguy cơ các mảnh vỡ của nó rơi xuống Trái đất.
Về lý thuyết, các bộ máy khi đi vào khí quyển cần cháy hoàn toàn.
"Về lý thuyết, các bộ máy khi đi vào khí quyển cần cháy hoàn toàn. Trên thực tế, một vài bộ phận dù sao chăng nữa cũng vẫn tiếp cận Trái đất mà một số trong chúng đủ lớn để gây ra tổn hại nghiêm trọng", ESA nhận xét.
Cơ quan này dẫn ví dụ là trường hợp xảy ra vào năm 1997, khi một thùng nhiên liệu 250kg của tên lửa rơi xuống chỉ cách 50 mét là tới ngôi nhà trên trang trại ở bang Texas..
Cần lưu ý rằng, ngoài các thanh từ tính xuyên qua khí quyển, các thành tố vệ tinh khác như dụng cụ quang học, những chiếc thùng đựng, các thiết bị dẫn động nội địa sản xuất và con quay hồi chuyển, cũng có thể xâm nhập Trái đất thông qua bầu khí quyển.

Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian
Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.

Đường thay đổi ngày quốc tế
Trái đất tự quay từ Tây sang Đông, sáng, trưa, chiều, tối lần lượt xuất hiện ở các nước trên thế giới một cách tuần hoàn. Vậy một ngày mới trên Trái đất nên bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội ng

Bản đồ trái đất và các hành tinh
Nếu bạn là người bắt đầu yêu thích môn thiên văn học thì việc nhận dạng vị trí, tên gọi, thông tin về các hành tinh trong vũ trụ không phải là điều dễ dàng. Với Home Planet, bạn có thể dễ dàng biết được tất cả các thô

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân
Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

10 câu đố vui về vũ trụ
Khoa học ngày nay tiến nhanh đến mức đôi khi bạn khó lòng nhận ra đâu là sự thực, đâu là giả tưởng. 10 tuyên bố sau đây bấp bênh giữa hai trạng thái này. Với mỗi câu, bạn hãy phân biệt thực tế - viễn tưởng, và tì

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.
