Cận cảnh nguyệt thực toàn phần sau 400 năm

Vào sáng sớm ngày 21/12, những người dân Bắc và Trung Mỹ đã được chứng kiến cảnh nguyệt thực toàn phần ngoạn mục 400 năm mới có một lần. Kể từ năm 1638, đây là lần đầu tiên nguyệt thực toàn phần diễn ra vào đúng ngày Đông chí.

Nguyệt thực kéo dài 3 tiếng đồng hồ ngày cũng có thể được quan sát tại một số quốc gia châu Âu, châu Úc và Đông Á. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì ở các khu vực này chỉ có thể quan sát nguyệt thực một phần. Ở Việt Nam cũng có thể quan sát hiện tượng thiên nhiên thú vị này nhưng chỉ là giai đoạn cuối khoảng từ 17h30 đến 18h00 và được gọi là nguyệt thực nửa tối.

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng chuyển dịch đến nửa phần Trái đất không hướng về phía Mặt trời. Khi đó Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời sẽ cùng hoặc gần cùng nằm trên một đường thẳng. Bóng tối của Trái đất sẽ che khuất mặt trăng và xảy ra hiện tượng nguyệt thực.

Dưới đây là hình ảnh nguyệt thực toàn phần tại Mỹ và một số quốc gia được ghi lại bởi các nhiếp ảnh gia. Ảnh trên National Geographic.


Nguyệt thực ngày 21/12 trên bầu trời thành phố Washington, Mỹ.


Mặt trăng bắt đầu bị che khuất trên bầu trời New York.


Mặt trăng bị biến thành màu đỏ tại Palm Beach Gardens, Florida (Mỹ)


Nguyệt thực nhìn từ trung tâm vũ trụ Kenedy, bang Florida, nước Mỹ.


Nguyệt thực trên bầu trời thành phố Montevideo, Chile.


Nguyệt thực trên bầu trời thành phố New York.


Nguyệt thực trên bầu trời Virginia, Mỹ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?

Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?

Thật khó tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào một hố đen. Một mô phỏng mới đây đã hé lộ trải nghiệm kinh hoàng này.

Đăng ngày: 17/02/2025
Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Đăng ngày: 17/02/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 15/02/2025
Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Đăng ngày: 06/02/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 06/02/2025
Vũ trụ có mùi gì?

Vũ trụ có mùi gì?

Từ lâu, các nhà du hành vũ trụ sau những chuyến đi của mình thường nhắc đến một thứ mùi thơm đặc biệt xuất hiện bên ngoài không gian bao la.

Đăng ngày: 03/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News