Cận cảnh trăn Anacoda đẻ con khiến ai xem cũng rùng mình

Chúng ta biết rằng 70% loài rắn trên thế giới là đẻ trứng và 30% loài còn lại sẽ đẻ con. Và loài trăn khổng lồ Nam Mỹ - Anaconda là 1 trong những loài "biến thái" - đẻ con chứ không đẻ trứng.

Nhưng bạn có tò mò muốn biết quá trình sinh con của chúng diễn ra như thế nào không?

Sau khi quấn lấy nhau vui vẻ, trăn đực sẽ "bắn" tinh trùng vào cơ thể trăn cái. Do phần cơ quan sinh sản nằm ở phần đuôi của mỗi cá thể nên cũng gây không ít khó khăn cho quá trình "giao hoan" này.

Dẫu vậy, với cơ thể dẻo dai, chúng vẫn vui vẻ cuốn lấy nhau để "sản xuất". "Món quà" của trăn đực sau khi vào cơ thể con cái sẽ được thụ tinh rồi phát triển thành bào thai.

Cận cảnh trăn Anacoda đẻ con khiến ai xem cũng rùng mình
Trăn Anacoda sinh con.

Anaconda mẹ sẽ nuôi con non thông qua nhau thai và túi noãn. Noãn thai sẽ được bao bọc cẩn thận cho tới khi Anaconda mẹ sẵn sàng sinh nở.

Cận cảnh trăn Anacoda đẻ con khiến ai xem cũng rùng mình

Theo các chuyên gia, với cơ thể khổng lồ, mỗi lần mang thai, Anaconda có thể "sản xuất" được khoảng 15 - 40 con.

Tuỳ sao sở thích và hoàn cảnh mà Anaconda có thể lựa chọn việc sinh con dưới nước hay trên cạn.

Cận cảnh trăn Anacoda đẻ con khiến ai xem cũng rùng mình

Nhưng dù ở môi trường nào, Anaconda con cũng sẽ chui ra khỏi cơ thể mẹ qua đường hậu môn.

Các túi noãn (thường có màu cam) bao bọc lấy trăn con sẽ bị vỡ ra, và con con chính thức cất lời "chào cuộc đời".

Cận cảnh trăn Anacoda đẻ con khiến ai xem cũng rùng mình

Để bù đắp thêm năng lượng phục vụ quá trình sinh sản của mình, Anaconda mẹ đôi khi cũng ăn lớp vỏ bọc noãn của con hoặc cả con con đã chết.

Cận cảnh trăn Anacoda đẻ con khiến ai xem cũng rùng mình

Các con con sau khi chào đời sẽ bắt đầu đi kiếm bữa ăn đầu tiên trong đời của mình. Chúng phải tự bươn trải và nếu "số đen" phải đối mặt với đàn cá Piranha, có lẽ đó sẽ là dấu chấm của cuộc đời chúng.

Nếu bạn vẫn tò mò về việc trăn Anaconda sinh con thế nào thì hãy theo dõi video dưới đây nhé!

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tưởng dây thép gai, hóa ra sinh vật kinh dị khiến nhiều người dựng tóc gáy

Tưởng dây thép gai, hóa ra sinh vật kinh dị khiến nhiều người dựng tóc gáy

Đoạn video về sinh vật kỳ lạ và trông có vẻ kinh dị này được đăng tải lên mạng xã hội hôm 29/08 và lập tức nhận được sự chú ý của cư dân mạng.

Đăng ngày: 30/08/2017
Sự thật bất ngờ về loài chim cánh cụt Gentoo

Sự thật bất ngờ về loài chim cánh cụt Gentoo

Chiều cao 90cm và cân nặng 8,5kg, loài chim cánh cụt Gentoo hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành loài chim cánh cụt to lớn thứ ba trên thế giới.

Đăng ngày: 29/08/2017
Loài vật thọ 10.000 năm, dù

Loài vật thọ 10.000 năm, dù "tra tấn" thế nào cũng vẫn sống trơ trơ

Bất chấp kích thước vô cùng nhỏ bé, sinh vật này có đủ sức đánh bật tất cả các đối thủ khác trên trái đất để nhận danh hiệu loài vật sống dai nhất quả đất.

Đăng ngày: 28/08/2017
Một trong những loài vật bí ẩn nhất rừng Amazon lần đầu tiên được

Một trong những loài vật bí ẩn nhất rừng Amazon lần đầu tiên được "lên ảnh"

Các nhà sinh vật học mới đây đã chụp được ảnh về một loài khỉ cực hiếm và siêu bí ẩn tại rừng Amazon.

Đăng ngày: 28/08/2017
Biến đổi khí hậu khiến gấu xám chê cá hồi, chuyển sang ăn quả

Biến đổi khí hậu khiến gấu xám chê cá hồi, chuyển sang ăn quả

Những con gấu xám Bắc Mỹ bỏ món cá hồi bên suối để leo lên đồi ăn trái cây cơm cháy chín sớm hơn thường lệ.

Đăng ngày: 27/08/2017
Phóng tơ 1 lần dài đến 25m, siêu nhện là có thật?

Phóng tơ 1 lần dài đến 25m, siêu nhện là có thật?

Bạn có tin nhện có thể giăng dải tơ dài 25m, như chiếc cầu bắc qua sông không? – Loài nhện trông xù xì này làm được như vậy.

Đăng ngày: 27/08/2017
Hóa ra loài rắn trong bản hit của Taylor Swift

Hóa ra loài rắn trong bản hit của Taylor Swift "không hề tầm thường" chút nào

Vừa mới đây thôi, Taylor Swift đã bất ngờ trở lại với nhạc phẩm

Đăng ngày: 26/08/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News