Chòm sao Nhân Mã trong Hệ Mặt trời có thể gây nguy hiểm cho Trái đất?
Theo nhận định của các nhà thiên văn học đến từ Vienna và Mỹ, sự gia tăng nhanh chóng về kích thước và tần suất dày đặc của các vụ nổ lớn thuộc chòm sao Nhân Mã sẽ sớm gây ảnh hưởng tiêu cực tới Trái Đất và sự sống trên hành tinh xanh của chúng ta.
Trong báo cáo được công bố hàng tháng của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia, nhà thiên văn học Mattia Galiazzo và Rudolf Dvorak từ Đại học Vienna, phối hợp với Elizabeth A. Silber (Đại học Brown, Mỹ) đã nghiên cứu sự phát triển nhanh chóng của chòm sao Nhân mã nằm trong Hệ Mặt trời và nhận thấy thời gian gần đây nó đã nhanh chóng phát triển và xuất hiện nhiều vụ va chạm có tính chất gần giống với vụ nổ cách đây khoảng 3,8 tỷ năm trước. Ban đầu, chòm sao này chỉ có quỹ đạo bằng với sao Mộc và sao Hải Vương.
Cũng theo nhận định của các nhà khoa học, những vụ va chạm này gần giống với vụ nổ cách đây khoảng 3,8 tỷ năm trước. Báo cáo được công bố trong Thông báo hàng tháng của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia.
Các vụ va chạm của chòm sao Nhân mã trong Hệ Mặt trời có thể ảnh hưởng tới Trái đất.
Chòm sao Nhân mã có nguồn gốc chủ yếu từ các vật chất từ sao Hải Vương và cũng nằm gần Trái đất. Vì vậy, điều quan trọng là phải hiểu được sự tiến hóa quỹ đạo của chúng. Trong trường hợp xảy ra bất kỳ vụ va chạm nào với hành tinh gần Trái đất, hàng loạt thảm họa sẽ xảy ra. Đối với các tiểu hành tinh thuộc chòm sao Nhân mã tần suất va chạm với Trái đất là 14 lần trên một tiểu hành tinh.
Chòm sao Nhân Mã.
Các nhà nghiên cứu thấy rằng, khoảng một nửa số hành tinh thuộc chòm sao Nhân mã có thể xâm nhập vào bầu khí quyển của Trái đất và khoảng 7% trong số chúng có thể ảnh hưởng tới sự sống trên Trái đất. Và chính chòm sao Nhân Mã cũng có thể là nguyên nhân của các sự kiện thảm khốc trong quá khứ trên Trái đất.
Những phát hiện và kết quả nghiên cứu này cho thấy tầm quan trọng của việc phân tích các sự kiện thảm khốc có nguồn gốc ngoài Trái đất.

“Xuyên không” 13,5 tỉ năm, kính viễn vọng NASA tìm ra 4 thủy tổ vũ trụ
Kính viễn vọng không gian tối tân James Webb vừa lập kỷ lục mới khi xác định 4 thiên hà lâu đời nhất từng được biết đến trong vũ trụ, ra đời chỉ sau vụ nổ Big Bang 300 triệu năm.

Bức ảnh hiếm về vành đai của Thiên Vương tinh
Ngày 6/4, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố hình ảnh mới của Thiên Vương tinh, được chụp hồi tháng 2 bởi camera hồng ngoại gần (NIRCam) trên kính viễn vọng James Webb.

Thành phần sự sống bất ngờ hiện ra cách Trái đất 1.000 năm ánh sáng
Nguồn nguyên liệu để bắt đầu một thế giới có sự sống như Trái đất đã được tìm thấy trong Đám mây phân tử Perseus, một cụm sao và khí trẻ trong không gian sâu.

Một loạt thiên thạch đang lao về phía Trái đất
NASA thông báo nhóm 5 thiên thạch, lớn nhất bằng một chiếc máy bay, đang lao về phía Trái đất cuối tuần này.

Ảnh tổng hợp cho thấy bề mặt rực lửa của Mặt trời
Các nhà nhiếp ảnh thiên văn đã tạo ra một cái nhìn đáng kinh ngạc về Mặt trời bằng cách ghép 90.000 bức ảnh chụp lại với nhau.

Tối nay, cùng chờ đón trăng hồng kỳ ảo xuất hiện
Kỳ trăng tròn tháng 2 âm lịch này được người dân Bắc Mỹ gọi là trăng hồng vì nó có màu hồng giống loài hoa dại ở vùng này thường nở vào tháng 4.
