Chứng minh định lý 400 tuổi, giáo sư Oxford nhận 700.000 USD

Một giáo sư ở Đại học Oxford, Anh, nhận giải thưởng 700.000 USD nhờ chứng minh thành công Định lý cuối cùng của Ferrmat, phương trình làm hao mòn tâm trí của nhiều nhà toán học lừng danh trong gần 4 thập kỷ.

Telegraph hôm qua đưa tin, Sir Andrew Wiles, 62 tuổi được Viện Hàn lâm Khoa học và Văn chương Na Uy trao giải thưởng Abel nhờ công trình chứng minh Định lý cuối cùng của Fermat xuất bản năm 1994. Wiles sẽ nhận giải thưởng và tấm séc trị giá 700.000 USD từ Thái tử Na Uy Haakon ở Oslo vào tháng 5 này.


Giáo sư Andrew Wiles bên cạnh Định lý cuối cùng của Fermat. (Ảnh: AP).

"Được nhận giải thưởng Abel là một vinh dự vô cùng to lớn đối với tôi khi có thể đứng chung hàng với những học giả trước đây từng có nhiều đóng góp nổi bật trong lĩnh vực. Phương trình của Fermat trở thành niềm say mê của tôi từ khi còn nhỏ và việc chứng minh nó mang đến cho tôi cảm giác hoàn thành mục tiêu", Wiles, giáo sư tại Viện toán thuộc Đại học Oxford, chia sẻ.

Nhà toán học đến từ Cambridge đạt thành tựu đột phá vào năm 1994 khi đang làm việc tại Princeton. Wiles chứng minh thành công định lý bằng cách sử dụng dạng thức mô-đun và đường cong elliptic. Định lý cuối cùng của Ferrmat do nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat đưa ra vào năm 1637. Định lý nổi tiếng này phát biểu không tồn tại nghiệm nguyên khác không x, y và z thoả mãn phương trình xn + yn = zn trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2.

Theo thông cáo của Viện Hàn lâm Khoa học và Văn chương Na Uy, Andrew Wiles là một trong số ít các nhà toán học có công trình chứng minh định lý thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế, làm nên khoảnh khắc lịch sử của ngành toán học.

Giải thưởng Abel ra đời năm 2002, lấy theo tên nhà toán học người Na Uy Niels Henrik Abel, được vua Na Uy trao tặng hàng năm cho những nhà toán học xuất chúng trên khắp thế giới.

Loading...
TIN CŨ HƠN
50 phát minh làm thay đổi thế giới

50 phát minh làm thay đổi thế giới

Bàn tính – 190 sau CN. Việc sử dụng bàn tính được ghi vào sử sách Trung Quốc (TQ) lần đầu tiên vào năm 190 sau CN. Công cụ của người TQ được coi là phương pháp tính nhanh nhất trong nhiều thế kỷ, và dưới bàn tay sử dụng thành thạ

Đăng ngày: 07/03/2025
Người cao nhất và người thấp nhất thế giới gặp nhau

Người cao nhất và người thấp nhất thế giới gặp nhau

Người đàn ông cao nhất thế giới và thấp nhất thế giới vừa có cơ hội gặp mặt nhau lần đầu tiên hôm 13/11 nhân dịp kỷ niệm ngày Kỷ lục Thế giới Guinness lần thứ 10 hàng năm tại London, Anh.

Đăng ngày: 05/02/2025
Những ngôi nhà kỳ lạ nhất thế giới

Những ngôi nhà kỳ lạ nhất thế giới

Kiến trúc vốn là một nghệ thuật, không phải là một công việc cơ khí giản đơn. Nếu thiết kế lãng mạn, sáng tạo sẽ hình thành những toà nhà độc đáo.

Đăng ngày: 06/10/2024
Làm thế nào máy bay có thể bay trên bầu trời?

Làm thế nào máy bay có thể bay trên bầu trời?

Không phải động cơ, mà là luồng khí trên cánh máy bay, vành thân và bánh đỗ là thủ phạm chính khiến máy bay trở nên ồn ào như vậy. Chúng tạo ra âm thanh u u rền rĩ k&

Đăng ngày: 25/09/2024
Hé lộ một phần cuốn sách bí ẩn nhất thế giới

Hé lộ một phần cuốn sách bí ẩn nhất thế giới

Cuốn sách chứa thứ ngôn ngữ mà không ai trên hành tinh có thể đọc đã ra đời từ đầu thế kỷ 15, các nhà khoa học Mỹ tuyên bố.

Đăng ngày: 09/07/2024
Những sự thật thú vị về con tàu Titanic

Những sự thật thú vị về con tàu Titanic

Các nhà thám hiểm đáy biển vừa công bố nguyên nhân khiến con tàu huyền thoại Titanic chìm xuống nước một cách nhanh chóng.

Đăng ngày: 30/06/2024
Nhờ AI của Google, NASA xác nhận kỷ lục của Hệ Mặt trời đã bị san bằng

Nhờ AI của Google, NASA xác nhận kỷ lục của Hệ Mặt trời đã bị san bằng

Phát hiện mới này, nó chính thức san bằng số lượng tinh cầu xoay một ngôi sao với hệ Mặt trời của chúng ta.

Đăng ngày: 25/02/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News