Chứng rối loạn tiêu hoá lâu năm ở người bụng yếu

Người bệnh thường xuyên đầy bụng, trướng hơi, chậm tiêu, đi ngoài do đường ruột thiếu hụt lợi khuẩn, không tiết đủ enzym tiêu hóa thức ăn.

Nhiều người cho rằng, rối loạn tiêu hóa do ngộ độc thức ăn, đồ ôi thiu, thực phẩm lạ, món nhiều đạm và dầu mỡ… Nếu đi ngoài, uống vài liều thuốc cầm tiêu chảy sẽ khỏi. Song trên thực tế, nguyên nhân gốc rễ gây rối loạn tiêu hóa tái đi tái lại là do thiếu hụt lợi khuẩn.


Người bệnh thường xuyên thấy đầy bụng, trướng hơi, không tiêu, đi ngoài...

Trong đường ruột con người có hệ vi sinh vật nghìn tỷ con, bao gồm các vi khuẩn có lợi và có hại. Nếu duy trì ở mức 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn, hệ tiêu hóa sẽ hoạt động khỏe mạnh và ổn định. Lợi khuẩn làm nhiệm vụ tiết enzym tiêu hóa thức ăn, song các chất độc hại, thuốc kháng sinh sẽ tiêu diệt chúng, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Quá trình này kéo dài khiến hệ tiêu hóa thêm yếu, bởi lợi khuẩn chết mà không được bù đắp, cơ thể không còn đủ enzym tiêu hóa thức ăn. Người bệnh thường xuyên thấy đầy bụng, trướng hơi, không tiêu, đi ngoài, phân táo, lỏng, nát, sống...

Rối loạn tiêu hóa càng lâu, càng khó chữa khỏi dứt điểm, nguy cơ cao biến chứng thành ung thư dạ dày, đại tràng...

Khi rối loạn tiêu hóa, bạn nên bổ sung lượng lớn chủng Bifidobacterium (Bifido) chiếm hơn 90% lợi khuẩn đường ruột, cư trú chủ yếu ở đại tràng. Bifido vào dạ dày sẽ nhanh chóng cân bằng tỷ lệ 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn, giúp tiêu hóa thức ăn còn tồn đọng. Ngoài ra, lợi khuẩn còn cư trú trên hệ lông nhung thành ruột, giúp thải độc. Các chất độc từ thức ăn đưa vào sẽ được lông nhung hút giữ lại, sau đó chờ lợi khuẩn xử lý và đào thải ra ngoài, giảm tải gánh nặng cho gan và thận, ngăn chất độc ngấm vào máu.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hiểu đúng về nhóm máu và nguyên tắc truyền máu

Hiểu đúng về nhóm máu và nguyên tắc truyền máu

Mỗi một nhóm máu lại mang những đặc trưng riêng, kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ nếu truyền không đúng nhóm máu tương thích.

Đăng ngày: 05/04/2025
Mách bạn những cách tốt nhất để loại bỏ thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại trên rau củ

Mách bạn những cách tốt nhất để loại bỏ thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại trên rau củ

Căn nguyên của nhiều vụ ngộ độc thực phẩm và bệnh nguy hiểm ngày nay bắt nguồn từ chính những loại rau quả bị nhiễm thuốc, hóa chất trong quá trình trồng trọt.

Đăng ngày: 31/03/2025
Các biện pháp xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm tại nhà

Các biện pháp xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm tại nhà

Ngộ độc thực phẩm là biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống những thức ăn nhiễm độc, nhiễm khuẩn, thức ăn bị biến chất ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.

Đăng ngày: 26/03/2025
Lịch sử tình dục của loài người

Lịch sử tình dục của loài người

Chim làm chuyện ấy, ong làm chuyện ấy, con người từ thuở sơ khai cũng đã làm chuyện ấy. Nhưng hoạt động này đã thay đổi như thế nào trong hàng nghìn năm qua, và thậm chí chỉ trong vài thập kỷ vừa rồi?

Đăng ngày: 24/03/2025
Dấu hiệu và cách chăm sóc bệnh nhân bị thủy đậu

Dấu hiệu và cách chăm sóc bệnh nhân bị thủy đậu

Bệnh thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm, do virus Varicella Zoster gây ra và thường bùng phát thành dịch vào mùa xuân.

Đăng ngày: 22/03/2025
Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào?

Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào?

Bóng cười là khí gây cười, tên hóa học là Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, là hợp chất hóa học với công thức N2O. Khi bơm vào bóng bay, gọi là bóng cười (funkyball).

Đăng ngày: 19/03/2025
Bệnh tật tiềm ẩn đằng sau nụ hôn

Bệnh tật tiềm ẩn đằng sau nụ hôn

Hôn người khác có thể kéo đến từ những bệnh nhẹ như herpes miệng đến vấn đề nghiêm trọng hơn như viêm màng não do virus hoặc quai bị.

Đăng ngày: 18/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News