Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bịt kín miệng núi lửa bằng bê tông?

Nhiệt độ nóng chảy của bê tông khoảng 1.500 độ C, lớn hơn nhiều so với nhiệt độ của magma, khoảng 871 độ C. Vậy có thể dùng bê tông để bịt kín miệng núi lửa không?

20 tỷ tấn bê tông được sử dụng mỗi năm, đây là vật liệu được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Đây cũng là vật liệu siêu bền, đấu trường La Mã kỳ quan nổi tiếng ở Italy vẫn đứng vững sau gần 2000 năm cũng được xây dựng bằng bê tông.

Bê tông được làm từ sỏi, nước và một chút xi măng. Loại bê tông chắc nhất thế giới có thể chịu được áp lực ở vực thẳm Challenger, nơi sâu nhất dưới đại dương.

Các vụ phun trào núi lửa liên quan đến nhiệt và sự gia tăng áp suất magma. Sự chênh lệch áp suất giữa bề mặt và magma tỷ lệ thuận với sức mạnh phun trào của núi lửa.

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bịt kín miệng núi lửa bằng bê tông?
Áp suất mạnh cũng khiến nút bê tông cũng bị vỡ vụn.

Nếu đặt nút bê tông lên miệng núi lửa sẽ làm áp lực bên dưới bề mặt tăng cao hơn rất nhiều so với bình thường. Điều này có thể dẫn đến vụ phụ trào mạnh hơn trước. Bởi magma sẽ phu ra từ các cạnh núi lửa nếu không thể xuyên qua bê tông.

Hiện tượng này đã từng xảy ra vào năm 1980, khi núi St.Henlens phun trào. Một khe nứt bên sườn của St. Helens đã được tạo ra do ảnh hưởng của một trận động đất. Điều này khiến St. Helens bùng nổ theo chiều ngang chứ không phải theo chiều thẳng đứng. Vật chất phóng ra từ vụ phun trào có vận tốc lên đến 350m/s.

Ngoài ra, áp suất mạnh cũng khiến nút bê tông cũng bị vỡ vụn. Bụi từ bê tông trong không khí sẽ dẫn đến nguy cơ bệnh phổi và ung thư.

Dòng dung nham từ một vụ phun trào tự nhiên thường chậm và có thể đoán trước được nên chúng ta chỉ nên sử dụng bê tông để chuyển hướng dòng chảy của dung nham khỏi nơi đông dân cư mà thôi.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Kỳ lạ gu làm đẹp của người Ba Tư, phụ nữ râu ria xồm xoàm được coi là vẻ đẹp chuẩn

Kỳ lạ gu làm đẹp của người Ba Tư, phụ nữ râu ria xồm xoàm được coi là vẻ đẹp chuẩn

Không nhìn lầm đâu, đó là một người phụ nữ được nhiều đàn ông mê mệt của người Ba Tư cuối thế kỷ XVIII đấy!

Đăng ngày: 10/10/2022
Các nhà khoa học phát hiện thêm hai loài gấu nước mới tại New Zealand

Các nhà khoa học phát hiện thêm hai loài gấu nước mới tại New Zealand

Các nhà sinh vật học đã mô tả hai chi tardigrade (gấu nước) mới và các loài liên quan - hai trong số đó mới đối với khoa học - từ các sông băng trên núi Nam Alps của New Zealand.

Đăng ngày: 10/10/2022
Viên kim cương hồng có giá trị cao kỷ lục thế giới

Viên kim cương hồng có giá trị cao kỷ lục thế giới

Viên kim cương hồng Williamson Pink Star vừa được bán với giá 57,7 triệu USD, một mức giá kỷ lục tính trên mỗi carat.

Đăng ngày: 10/10/2022
Bằng cách nào cuộc chiến tranh cổ đại biết đối thủ có bao nhiêu quân?

Bằng cách nào cuộc chiến tranh cổ đại biết đối thủ có bao nhiêu quân?

Trong xã hội phong kiến ​​xưa, các bậc đế vương không ngần ngại phát động các cuộc chiến tranh để mở mang lãnh thổ, tuy nhiên ngoài mưu kế thì số lượng có thể nói là mấu chốt của chiến thắng hay thất bại.

Đăng ngày: 10/10/2022
Sâu răng có thể

Sâu răng có thể "mọc chân" để nhảy từ răng này qua răng khác

Thêm một động lực mới để chúng ta phải đánh răng thường xuyên hơn mỗi ngày.

Đăng ngày: 10/10/2022
Ninh Cổ Tháp có gì đáng sợ mà các tù nhân nhà Thanh đều “kinh hồn bạt vía” khi nhắc đến?

Ninh Cổ Tháp có gì đáng sợ mà các tù nhân nhà Thanh đều “kinh hồn bạt vía” khi nhắc đến?

Khi tù nhân bị đày đến đây sẽ phải cận kề cái chết, và thậm chí nhiều người thà bị kết án tử hình còn hơn bị đày đến Ninh Cổ Tháp.

Đăng ngày: 10/10/2022
Bộ não con người lưu trữ ký ức như thế nào?

Bộ não con người lưu trữ ký ức như thế nào?

Hiểu được cách thức hoạt động của trí nhớ là điều quan trọng để tiến tới điều trị các bệnh như Alzheimer.

Đăng ngày: 09/10/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News