Công nghệ gene có thể biến con người thành siêu nhân

Mặc dù là một sinh vật tiến hoá cao, song không thể nói rằng con người đã đạt đến mức hoàn hảo. Chúng ta vẫn dễ bị tổn thương trước các dịch bệnh, chân không chạy nhanh như báo, cơ thể không dẻo dai như mèo, mũi không thính như chó, mắt không tinh như đại bàng... Vậy, con người có thể trở thành siêu nhân được không?

Biến con người thành siêu nhân

Trong các nỗ lực để hoàn thiện cũng như "sửa chữa" con người, liệu pháp gene là một hướng đi sáng giá. Một trong những nhà di truyền học hàng đầu thế giới, George Church, cho rằng chúng ta đang tới gần hơn lúc nào hết trong công nghệ biến đổi gene. Thử tưởng tượng DNA như các thành phần của một cỗ xe, việc "độ" các đoạn gene "xấu" hoặc gene sang các bản "tốt" hơn sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh hơn và có thể sống thọ hơn, chẳng hạn như tới 200 năm ?


Liệu con người có thể "bá đạo" như Superman...

Dĩ nhiên, chúng ta sẽ không trở thành Superman, nhưng hoàn toàn có thể giống như Batman. Thử nghĩ đến cảnh chúng ta có những cơ bắp cực khoẻ, hoặc cơ thể không còn phát sinh mùi hôi, hoặc đánh lùi những căn bệnh tuổi già như Alzheimer, thậm chí là ung thư. Ai lại không muốn?


...hoặc mạnh mẽ và thông minh như Batman?

Song bạn đừng phấn khích quá sớm. Một công nghệ biến đổi gene mới được phát triển, CRISPR, hiện vẫn còn xa mức hoàn hảo. CRISPR về lý thuyết, tương tự thuật toán Find and Replace có trong các chương trình soạn thảo văn bản Word. Nó sẽ tìm những đoạn mã gene không tốt và thay vào đó những "dòng lệnh" tốt dưới sự lập trình của các nhà di truyền học. Tuy vậy, tính đến thời điểm này, độ chính xác của CRISPR hiện chỉ đạt 20%. Nó sẽ cần được hoàn thiện nhiều hơn nữa.

Nhưng bạn cũng đừng thất vọng. Ít nhất tính đến lúc này, theo Church, chúng ta đã có thể nghĩ đến việc thay thế 10 đoạn gene với các lợi ích sau:

  • LRP5 - G171V/+ : Giúp xương khoẻ hơn
  • MSTN : Giúp cơ bắp săn chắc, ít mỡ hơn
  • SCN9A : Xoa dịu cảm giác đau đớn
  • ABCC11 : Giảm việc tạo mùi cơ thể
  • CCR5, FUT2 : Tăng đề kháng với virus
  • PCSK9 : Giảm nguy cơ động mạch vành
  • APP - A673T/+ : Giảm nguy cơ bị Alzheimer
  • GHR, GH : Giảm nguy cơ bị ung thư
  • SLC30A8 : Giảm nguy tiểu đường loại 2
  • IFIH1 - E627X/+ : Giảm nguy cơ tiểu đường loại 1
Loading...
TIN CŨ HƠN
Những loài ký sinh kinh dị trên cơ thể người

Những loài ký sinh kinh dị trên cơ thể người

Cơ thể người là một mảnh đất màu mỡ cho các loài “quái vật” kinh dị ký sinh. Chúng ăn, ở, sinh sôi nảy nở và sau đó quay lại làm hại chúng ta.

Đăng ngày: 05/02/2025
Các loại cây làm sạch không khí trong nhà

Các loại cây làm sạch không khí trong nhà

Trồng một chậu cây thường xuân, lan ý, hay trầu bà... sẽ giúp không khí trong nhà trong lành hơn rất nhiều, và bạn sẽ giảm được nguy cơ mắc bệnh ung thư. Mời các bạn tham khảo các cây trồng trong nhà tốt cho sức khỏe dưới đây

Đăng ngày: 23/01/2025
Hàng loạt cây cảnh chứa chất độc chết người

Hàng loạt cây cảnh chứa chất độc chết người

Các nhà sinh học cảnh báo trong số cây cảnh trồng trong nhà có nhiều loại cây chứa độc tố gây chết người nếu ăn phải.

Đăng ngày: 21/01/2025
Khám phá thú vị về cây quất cảnh ngày Tết

Khám phá thú vị về cây quất cảnh ngày Tết

Cây quất là cây xanh, cây ăn quả rất quen thuộc với người dân Việt Nam, đặc biệt là mỗi dịp Tết đến xuân về.

Đăng ngày: 12/01/2025
Các loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới

Các loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới

Muỗi, ong bắp cày ở trong số những loài bọ nguy hiểm nhất thế giới. Khi đốt, chúng truyền bệnh hoặc nọc độc làm chết người.

Đăng ngày: 25/12/2024
Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người

Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người

Bạn không cần cảm thấy ngứa ngáy khi đọc thông tin này. Theo các nhà nghiên cứu, loài rận Demodex dường như không gây hại với cơ thể người và có lẽ bất kỳ ai đang sống cũng đều có chúng ở trên mặt mình.

Đăng ngày: 20/12/2024
Các loài muỗi

Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người

Muỗi tuyết, muỗi nước, muỗi vằn Midge... là những loài muỗi không hút máu người nhưng rất hay bị con người "tàn sát".

Đăng ngày: 16/12/2024
Tiêu điểm
Khoa Học News