Cú vụt cầu lông nhanh nhất thế giới có tốc độ lên tới 565km/h, nhanh hơn cả xe công thức 1

Vận động viên Ấn Độ xô đổ kỷ lục được thiết lập từ tháng 5/2023.

Satwiksairaj Rankireddy, vận động viên cầu lông gốc Ấn Độ, đã xô đổ kỷ lục Guinness tồn tại suốt 10 năm: anh vụt cầu khiến nó bay với tốc độ không tưởng, lên tới 565km/h.


Vận động viên cầu lông Satwiksairaj Rankireddy.

Để so sánh, tốc độ cao nhất được ghi nhận của xe Công thức 1 là 397,48km/h, trong khi đó cú phát bóng tennis nhanh nhất cũng chỉ “vỏn vẹn” 263km/h.

Kỷ lục được thiết lập năm 2023, phá vỡ kỷ lục trước đó là 493km/h, được thiết lập bởi vận động viên cầu lông người Malaysia, anh Tan Boon Heong. Thành tích của anh Rankireddy được công nhận là cú vụt cầu lông nhanh nhất bất kể giới tính cầu thủ. Kỷ lục của phái nữ thuộc về vận động viên Pearly Tan người Malaysia, với tốc độ cầu đạt 438 km/h.

Hai kỷ lục của hai vận động viên, Satwiksairaj Rankireddy và Pearly Tan, đều được thiết lập trong điều kiện được kiểm soát nghiêm ngặt, thực hiện tại Nhà máy Yonex Tokyo đặt tại Soka, Saitama, Nhật Bản. Kỷ lục được thiết lập vào ngày 14/4/2023. Sau đó ít lâu, tổ chức Guinness xác nhận thành tích của hai vận động viên dựa trên chỉ số đo được.


Nỗ lực thiết lập kỷ lục của các vận động viên cầu lông - (Video: Yonex).

Dưới đây là danh sách một số những kỷ lục tốc độ khác được thiết lập trong các môn thể thao:

  • Cú vụt cầu lông nhanh nhất: 565 km/h
  • Tốc độ xe F1 nhanh nhất: 397,483 km/h
  • Cú đánh golf nhanh nhất: 349,38 km/h
  • Cú giao bóng tennis nhanh nhất: 263 km/h
  • Cú đánh bóng khúc côn cầu (hockey) trên băng nhanh nhất: 177,5 km/h
  • Cú ném bóng chày nhanh nhất: 170,3 km/h
  • Cú sút bóng đá nhanh nhất: 129 km/h
  • Cú vụt bóng bàn nhanh nhất: 116 km/h

Vì sao vận động viên tắm và sử dụng khăn nhỏ sau khi rời bể bơi?

Quả cầu lông là một trong những tạo vật tinh tế nhất trên đời

Tìm hiểu phương pháp tính nhẩm siêu tốc của học sinh lớp 5 khiến người lớn bó tay

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao nước đá là thể rắn nhưng lại nổi?

Tại sao nước đá là thể rắn nhưng lại nổi?

Chúng ta thường biết có 3 trạng thái của vật chất gồm rắn, lỏng và khí, các nguyên tử trong chất rắn dày đặc hơn chất lỏng và các nguyên tử trong chất lỏng lại dày đặc hơn chất khí.

Đăng ngày: 09/05/2025
Liệu chúng ta có thực sự đủ khả năng để có được sự sống vĩnh cửu?

Liệu chúng ta có thực sự đủ khả năng để có được sự sống vĩnh cửu?

Liệu con người có thể sống mãi vào một ngày nào đó trong tương lai không? Sự sống vĩnh cửu là điều mà mỗi con người đều mong muốn có được.

Đăng ngày: 09/05/2025
Tại sao buổi sáng người nhẹ cân hơn buổi tối?

Tại sao buổi sáng người nhẹ cân hơn buổi tối?

Bạn đã bao giờ nhảy lên bàn cân ngay sau khi thức dậy vào buổi sáng và nhận thấy mình nhẹ hơn đêm ngay trước đó?

Đăng ngày: 09/05/2025
Than đá được hình thành như thế nào?

Than đá được hình thành như thế nào?

Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Đăng ngày: 09/05/2025
Điều gì xảy ra khi oxy sụt giảm bằng 0 trên Trái đất?

Điều gì xảy ra khi oxy sụt giảm bằng 0 trên Trái đất?

Sau khi oxy biến mất, một Trái Đất hoàn toàn khác sẽ được khai sinh. Đó là một thế giới ngập tràn trong khí mêtan, nồng độ CO2 thấp và không có tầng ozone.

Đăng ngày: 09/05/2025
Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan ngọ ở Việt Nam

Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan ngọ ở Việt Nam

Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ Tết truyền thống ở Việt Nam. Tết Đoan Ngọ được tổ chức vào ngày mùng 5/5 âm lịch. Vậy năm 2021 Tết Đoan Ngọ rơi vào ngày nào?

Đăng ngày: 09/05/2025
Nguồn gốc và ý nghĩa của hoa Tiên Ông (Dạ Lan Hương)

Nguồn gốc và ý nghĩa của hoa Tiên Ông (Dạ Lan Hương)

Hoa tiên ông hay còn gọi là hoa dạ lan hương, là một loài hoa có hương thơm dễ chịu, được nhiều người dân Hà Nội ưa chuộng vào các dịp lễ Tết.

Đăng ngày: 08/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News