Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya

Nhiếp ảnh gia Cat Vinton đã ghi lại cuộc sống thuần chất, giản dị của người Chang Tang-Pa sống tại biên giới Tây Tạng - Ấn Độ, trên dãy Himalaya tuyết phủ.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Sinh ra trong một gia đình du mục sống ở cao nguyên Chang Tang trên dãy Himalayas, Jimmai là một phần của lối sống đang ngày dần mai một.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Nhiếp ảnh gia Cat Vinton đã dành hơn 2 tháng sống với một gia đình người Chang Tang-Pa ở biên giới Tây Tạng - Ấn Độ. Cô ngủ trong lều làm từ da trâu yak cùng họ.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Gia đình ông Gaysto đã chào đón Vinton. Con gái của Gaysto, Sonam, đứng bên phải, con trai tên Karrma đứng phía trước và vợ ông là bà Yangyen đứng bên trái.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Sonam 12 tuổi. Cô bé có nhiệm vụ đảm bảo đàn dê của gia đình có đủ thức ăn - một điều khó khăn khi phần lớn đất đai nằm dưới lớp tuyết dày.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Người Chang Tang-Pa không dùng tiền, sống chủ yếu bằng việc trao đổi hàng hóa (phần lớn là dê và các sản phẩm từ dê).

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Bà Yangyen và Karma chia sẻ khoảnh khắc dịu dàng trong ngôi nhà. Không có khoa học công nghệ, người Chang Tang-Pa sống đơn giản, phụ thuộc vào môi trường xung quanh.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Sau khi những người du mục lùa dê xuống từ sườn núi tuyết, họ nhanh chóng cho chúng ăn.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Bà Yangyen đang làm tsampa - một loại bột của Tây Tạng - từ đại mạch rang.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Khi gia đình ông Gaysto lên đường tới khu vực chăn thả cho mùa mới, họ để lại phía sau nền móng của khu ở tạm. Năm sau, gia đình họ sẽ trở lại nơi này.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Họ theo đạo Phật và thường cầu nguyện vào sáng sớm.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Ông Gaysto năm nay 55 tuổi. Ông và người bộ tộc sống theo kiểu cổ xưa, với những căn lều bằng da trâu yak và việc chăn thả gia súc.

Cuộc sống không tiền, không công nghệ của bộ tộc trên dãy Himalaya
Vinton cho biết tương lai của người Chang Tang-Pa không vững chắc, với nền văn hóa đang dần mai một.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Nào ta cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh về Tết Trung thu xưa để thấy được những phai nhạt đã loang dần theo năm tháng của những phong vị ngày xưa trong ngày tết truyền thống này.

Đăng ngày: 12/09/2019
Nắng nóng đỉnh điểm, Hà Nội vắng tanh như... chùa Bà Đanh

Nắng nóng đỉnh điểm, Hà Nội vắng tanh như... chùa Bà Đanh

Hà Nội đang rơi vào những ngày cao điểm nắng nóng. Cái nắng khủng khiếp ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của mọi người dân.

Đăng ngày: 05/07/2018
Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA

Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA

Đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những bức ảnh quý báu của sứ mệnh Apollo 12, sứ mệnh vũ trụ đưa con người lên Mặt Trăng và chụp những bức ảnh khó tin, vừa được NASA công bố.

Đăng ngày: 01/06/2018
Những bức ảnh đáng kinh ngạc về Nhật Bản những năm 1850

Những bức ảnh đáng kinh ngạc về Nhật Bản những năm 1850

Những hình ảnh này được chụp bởi Felice Beato đến từ Ý. Ông là một trong những nhiếp ảnh gia phương Tây đầu tiên được phép bước chân đến Nhật Bản trong giai đoạn nước này bắt đầu mở cửa.

Đăng ngày: 25/05/2018
Ảnh hiếm về Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở Sài Gòn

Ảnh hiếm về Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở Sài Gòn

Dinh Thượng Thơ do người Pháp xây vào năm 1860 là một công trình kiến trúc cổ, hiện nằm ở số 59-61, đường Lý Tự Trọng, quận 1.

Đăng ngày: 23/05/2018
Vẻ đẹp khó cưỡng ở nơi tận cùng của Trái đất

Vẻ đẹp khó cưỡng ở nơi tận cùng của Trái đất

Patagonia nằm giữa Argentina và Chile ở cực nam của Nam Mỹ. Nơi đây được coi là điểm tận cùng của Trái đất.

Đăng ngày: 27/04/2018

"Lạc lối" giữa rừng bướm ở vườn quốc gia Cúc Phương

Cuối tháng 4 đến tháng 5, từng đàn bướm tại vườn quốc gia Cúc Phương bừng tỉnh giấc, bay ra khỏi tán cây rừng để sưởi nắng, tạo nên khung cảnh huyền ảo như trong truyện cổ tích.

Đăng ngày: 27/04/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News