Đêm nay, thế giới chiêm ngưỡng Mặt trăng "nuốt" một hành tinh

Sự kiện đặc biệt mang tên sự huyền bí Mặt trăng tác động lên sao Thiên Vương sẽ kéo dài trong suốt 3 giờ rưỡi kể từ 20 giờ 41 phút ngày 14-9 theo giờ GMT.

Do mang múi giờ GMT+7, người Việt Nam sẽ chứng kiến sự kiện lúc 3 giờ 41 phút sáng ngày 15-9do vị trí địa lý nên sẽ không có góc nhìn đẹp nhất. Sự kiện sẽ kết thúc vào lúc 0 giờ 11 phút ngày 15-9 theo giờ GMT (7 giờ 11 phút sáng 15-9 theo giờ Việt Nam).

Theo Live Science, "Sự huyền bí Mặt trăng" lần này chỉ khoảnh khắc hiếm gặp trong đó Trái đất, Mặt trăng, sao Thiên Vương thẳng hàng, khiến vệ tinh của Trái đất "nuốt gọn" gã khổng lồ khí đầy mê hoặc này.

Đêm nay, thế giới chiêm ngưỡng Mặt trăng nuốt một hành tinh
Sao Thiên Vương - (Ảnh: NASA/THE UNIVERSE SPACE TECH)

Để có thể chứng kiến sự "nuốt gọn", bạn sẽ cần một chiếc ống nhóm hay kính thiên văn vì sao Thiên Vương quá xa, không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Góc nhìn từ châu Âu, Bắc Phi, Tây Á sẽ đem đến một sự kiện hoàn hảo nhất.

Tuy nhiên với độ lớn và sáng hiện tại của Mặt trăng, một vùng rộng lớn hơn cũng có thể chứng kiến sao Thiên Vương bị lấp bởi vùng sáng Mặt trăng.

Và cũng đừng lo lắng nếu bạn không có dụng cụ quan sát hoặc vị trí không thuận lợi. Mọi người trên thế giới đều có thể quan sát khoảnh khắc ảo diệu này nhờ Dự án Kính viễn vọng ảo bằng cách bấm vào đây. Sóng trực tiếp sẽ được nối sau 4 phút bắt đầu sự kiện.

"Sự huyền bí" trong thiên văn được dùng để ám chỉ về sự kiện mà một vật thể bao phủ bóng tối của nó lên một vật thể khác. Nhật thực cũng là một ví dụ của "sự huyền bí Mặt trăng".

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Hình ảnh tinh vân Orion sắc nét từ kính viễn vọng 10 tỷ USD

Hình ảnh tinh vân Orion sắc nét từ kính viễn vọng 10 tỷ USD

Một nhóm nghiên cứu hôm 12/9 đã công bố những hình ảnh sắc nét của Tinh vân Orion được chụp bằng kính viễn vọng James Webb.

Đăng ngày: 14/09/2022
Phát hiện hành tinh quay nhanh nhất trong vũ trụ, chỉ mất 0,0014 giây để quay một vòng!

Phát hiện hành tinh quay nhanh nhất trong vũ trụ, chỉ mất 0,0014 giây để quay một vòng!

PSR J1748−2446ad cách Trái đất khoảng 18.000 năm ánh sáng, hiện là thiên thể quay nhanh nhất trong vũ trụ được biết đến.

Đăng ngày: 13/09/2022
Cận cảnh tàu New Shepard phát nổ do gặp sự cố bất thường

Cận cảnh tàu New Shepard phát nổ do gặp sự cố bất thường

Sự thất bại mà tàu New Shepard gặp phải đã nhắc nhở chúng ta rằng việc phóng tàu vũ trụ vẫn là quá trình không hề dễ dàng.

Đăng ngày: 13/09/2022
Quần thể hành tinh nửa Trái đất, nửa sao Mộc

Quần thể hành tinh nửa Trái đất, nửa sao Mộc "bao vây" chúng ta

Các nhà khoa học nhận thấy loại hành tinh phổ biến nhất trong thiên hà chứa Trái Đất Milky Way là một kiểu hành tinh bí ẩn, với độ đậm đặc nằm giữa những hành tinh khí và hành tinh đá.

Đăng ngày: 13/09/2022
Trung Quốc sẽ khai thác khoáng chất mới trên Mặt trăng

Trung Quốc sẽ khai thác khoáng chất mới trên Mặt trăng

Trung Quốc vừa phê chuẩn kế hoạch thực hiện ba chuyến bay không người lái lên Mặt trăng, sau khi phát hiện ra một khoáng chất mới trên Mặt trăng có thể là nguồn năng lượng trong tương lai.

Đăng ngày: 13/09/2022
Trung Quốc phát hiện khoáng chất mới trong mẫu đất đá lấy từ Mặt trăng

Trung Quốc phát hiện khoáng chất mới trong mẫu đất đá lấy từ Mặt trăng

Các nhà khoa học Trung Quốc đã phân lập được một loại khoáng chất mới từ mẫu đất đá Mặt trăng chuyển về Trái đất năm 2020 trong chuyến thám hiểm của tàu thăm dò Chang’e-5.

Đăng ngày: 12/09/2022
Trăng trung thu màu cam: Cú lừa lịch sử về ảo ảnh Mặt trăng

Trăng trung thu màu cam: Cú lừa lịch sử về ảo ảnh Mặt trăng

Theo Earth Sky, Mặt Trăng hàng tháng đều có thể quan sát trong một khoảnh khắc với màu ngả sang cam hồng, miễn là bạn canh được hiện tượng " ảo ảnh Mặt Trăng".

Đăng ngày: 12/09/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News