Điểm danh 7 vũ khí ác độc nhất lịch sử nhân loại

Bom nguyên tử, nhựa đường, khí mù tạt là những vũ khí ác độc, có tính sát thương cao và gây ra cái chết đau đớn cho nạn nhân.

7 vũ khí ác độc nhất lịch sử nhân loại


Đa số các vũ khí ác độc này đều xuất hiện từ Chiến tranh thế giới 2. Trong ảnh là nhựa đường/dầu sôi là những loại vũ khí tàn bạo sớm nhất của loài người. Để bảo vệ lâu đài, lãnh thổ, quân lính tẩm nhựa đường nóng chảy vào mũi tên, mũi giáo hay đá bắn vào địch. Họ cũng sử dụng dầu sôi để ngăn những đợt tấn công của kẻ thù trong cuộc chiến.


Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân Đức lần đầu tiên sử dụng khí mù tạt để đe dọa kẻ thù. Khí mù tạt gây phồng rộp da, bỏng mắt và nôn mửa. Nó cũng có thể làm bỏng nội tạng, tổn thương khí quản khiến nạn nhân đau đớn và tử vong sau 4 đến 5 tuần từ khi tiếp xúc.


V-1 Buzz là loại bom bay đầu tiên trên thế giới (tiền thân của tên lửa hành trình ngày nay) với khả năng gây sát thương trên diện rộng. Chiều dài của V-1 Buzz khoảng 8 m, sải cánh gần 7 m và chúng mang động cơ phản lực Argus 109-014. Chúng ra đời trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai, với tên gọi Buzz Bomb hay Doodlebug. Quân Đức dùng V-1 Buzz để tấn công thành phố London của Anh từ ngày 13/6/1944. Trong giai đoạn cao trào, hơn 100 quả Buzz Bomb tàn phá phía đông nam thành phố.


Bom cháy là kỹ thuật tấn công bằng sức ép kết hợp với vụ nổ tạo khả năng hủy diệt cao. Quân Đức đã ném vũ khí này vào hai thành phố Conventry và London trong năm 1940. Khi Chiến tranh Thế giới thứ hai đến hồi kết, quân Anh đáp trả bằng cách ném bom cháy xuống thành phố Dresden, Đức.


Bom nguyên tử là vũ khí hạt nhân có tính hủy diệt rất lớn. Đến nay, chỉ hai quả bom hạt nhân được Mỹ sử dụng để ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản tháng 8/1945. Dù 70 năm trôi qua, nhiều vùng ở Nhật Bản vẫn chịu hậu quả nặng nề của chất phóng xạ.


Mìn có tính sát thương cao khiến nạn nhân bị thương nghiêm trọng rồi trải qua cảm giác đau đớn tột cùng tới lúc chết. Bom Napalm chứa gel và xăng. Ban đầu người ta sử dụng chúng để công phá các tòa nhà hay công trình lớn, nhưng sau đó chúng trở thành loại vũ khí hủy diệt. Gel và dầu mỏ sẽ dính vào da của nạn nhân, gây nên những vết bỏng nặng và khiến nạn nhân tử vong trong đau đớn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
16 sự thật thú vị về lịch sử thế giới

16 sự thật thú vị về lịch sử thế giới

Bạn có thể được học về những sự kiện trọng đại nhất lịch sử thế giới trong sách giáo khoa, nhưng còn nhiều tình tiết thú vị hoặc rùng rợn mà bạn chưa khám phá.

Đăng ngày: 05/04/2025
Cách xác định phương hướng bằng mặt Trăng

Cách xác định phương hướng bằng mặt Trăng

Nếu lỡ lạc đường trong đêm tối thì vị trí của Mặt Trăng trên bầu trời có thể giúp chúng ta xác định phương hướng.

Đăng ngày: 04/04/2025
Ý nghĩa của những vạch màu trên tuýp kem đánh răng là gì?

Ý nghĩa của những vạch màu trên tuýp kem đánh răng là gì?

Chắc hẳn trong số chúng ta, ai cũng từng thắc mắc về cái vạch màu nhỏ phía cuối cùng tuýp kem đánh răng, mỹ phẩm...

Đăng ngày: 02/04/2025
Thời đi học của các thiên tài thế giới

Thời đi học của các thiên tài thế giới

Chắc chắn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên khi biết Edison luôn bị đội sổ trong lớp và bị đánh giá là "điên khùng, không nên ngồi học lâu hơn", Albert Einstein sợ run người khi phải đến trường, nhà phát minh vĩ đại Edison tự học là chính,...

Đăng ngày: 02/04/2025
Các quốc gia ăn gì vào dịp Lễ Phục sinh?

Các quốc gia ăn gì vào dịp Lễ Phục sinh?

Lễ Phục Sinh được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo để tưởng niệm sự kiện phục sinh của Chúa Giêsu từ cõi chết.

Đăng ngày: 01/04/2025
Tuyệt chiêu

Tuyệt chiêu "thôi miên tâm lý" giúp bạn nhận nhiều tiền lì xì

Dưới đây xin được giới thiệu tới các bạn cách một vài bí kíp để săn được nhiều tiền lì xì trong dịp tết này.

Đăng ngày: 01/04/2025
Cách xác định hướng đơn giản bằng mặt trời và kinh nghiệm

Cách xác định hướng đơn giản bằng mặt trời và kinh nghiệm

Có nhiều cách để xác định phương hướng nhưng xác định hướng bằng mặt trời là phương pháp đơn giản nhất.

Đăng ngày: 01/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News