Điều gì sẽ xảy ra nếu sét đánh trúng một viên đạn đang bay?

Nhiệt độ của sét có thể đạt tới 30.000°C, trong khi nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1084,62°C và của chì thậm chí còn thấp hơn: 327,46°C.

Như ta đã biết, đầu đạn có cấu tạo gồm một lõi chì được bọc một lớp đồng ở bên ngoài. Đồng là một chất dẫn điện tuyệt vời, và nó dễ dàng cho dòng điện với cường độ 20000 ampere của tia sét đi qua.

Điều gì sẽ xảy ra nếu sét đánh trúng một viên đạn đang bay?
Đầu đạn gồm lõi chì và vỏ đồng bọc bên ngoài.

Một tia sét có đường kính lõi trung bình khoảng 2,5 centimet, trong khi đó một đầu đạn bắn đi từ súng AK-47 có chiều dài 26mm và vận tốc khoảng 700m/s, hay 700 milimet mỗi mili giây.

Điều gì sẽ xảy ra nếu sét đánh trúng một viên đạn đang bay?
Đầu đạn đi qua kênh ion hóa của một tia sét.

Có một thử nghiệm đã được tiến hành và ghi nhận: Khi viên đạn qua vị trí trung tâm của tia sét thì nó trở nên rất sáng, và độ sáng vẫn được duy trì khi đầu đạn đi xuyên qua phía bên kia và hoàn toàn không bị tổn hại gì.

Trong trường hợp này, nếu đầu đạn nằm yên tại chỗ thì chắc chắn nó sẽ bị tia sét nung chảy bởi nhiệt độ của sét có thể đạt tới 30.000°C, trong khi nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1084,62°C và của chì thậm chí còn thấp hơn: 327,46 °C.

Điều gì sẽ xảy ra nếu sét đánh trúng một viên đạn đang bay?
Fulgurit - những viên đá được tạo ra bởi sét đánh vào cát ở nhiệt độ tối thiểu khoảng 1.800°C.

Thế nhưng đầu đạn di chuyển với vận tốc 700mm/ms, tức là nó chỉ mất khoảng 0,04ms để đi xuyên qua tia sét. Khoảng thời gian này quá ngắn đến mức mà trước khi tia sét kịp làm đầu đạn nóng lên thêm vài độ thì nó đã đi rất xa rồi.

Có một số loại lực điện từ được sinh ra bởi từ trường xung quanh tia sét và dòng điện chạy bên trong đầu đạn nhưng chúng đều quá yếu. Đầu đạn tiếp tục bay đến mục tiêu, quỹ đạo của nó chỉ chịu ảnh hưởng của lực ma sát và lực hút của trái đất.

Vậy có thể kết luận rằng: Đầu đạn sẽ không làm ảnh hưởng đến đường đi của tia sét, và tia sét cũng không gây ra tổn hại gì cho đầu đạn cả.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối"

Đăng ngày: 24/02/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Dân tộc nào cũng có món ăn truyền thống. Bánh chưng, bánh dầy là loại bánh quen thuộc của người Việt nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của bánh chưng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News