Điều gì tạo nên khối vật chất lớn bất thường trên Mặt trăng?

Vùng khuất của Mặt trăng có một khối vật chất cực kì lớn nằm ở phía cực Nam làm đau đầu giới khoa học.

Vùng trũng Nam cực - Aitken là một miệng núi lửa lớn tạo ra bởi các hoạt động địa chất từ rất lâu trên Mặt trăng, với đường kính khoảng 2.500km.

Bên dưới lưu vực này có một cấu trúc vật chất khối lượng lớn bất thường, kéo dài ít nhất 300 km xuống lòng đất, sâu hơn 10 lần so với vỏ Trái Đất. Các nhà khoa học cho rằng đây là tàn dư của hoạt động địa chất tạo ra miệng núi lửa.

Theo Geophysical Research Letters, kết quả phân tích cho thấy phần vật chất trên bề mặt lòng miệng hố núi lửa có khối lượng xấp xỉ 2,18 tỉ tỉ (2,18 x 10^18) kg. Khối lượng này tương đương với tiểu hành tinh cỡ lớn.

Nhóm nghiên cứu đưa ra 2 lý do cho sự xuất hiện của khối vật chất này. Có thể những kiến tạo làm một số vật liệu nhất định tập trung bên dưới miệng hố trong lúc bề mặt Mặt trăng nguội lạnh. Hoặc khối vật chất này có thể là bề nổi của lõi kim loại khổng lồ dưới bề mặt sau các đợt hoạt động địa chất.

Điều gì tạo nên khối vật chất lớn bất thường trên Mặt trăng?
Khu vực xuất hiện khối vật chất này, phía Nam trong lòng lưu vực Aitken. (Ảnh: NASA).

Cả 2 giả thuyết về khối vật chất này cần được xem xét kỹ lưỡng hơn, bởi nó có ý nghĩa quan trọng giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về lịch sử Mặt trăng.

Nếu nó được sinh ra bởi một va chạm, và nằm trong khu vực 400km về phía đông nam trung tâm miệng núi lửa, nó có thể cho ta biết thêm về sự tác động của núi lửa. Còn nếu là do sự kết tinh không đồng đều của dung nham, giới khoa học sẽ có thêm nhiều điều cần giải đáp.

Hai nguồn dữ liệu đã được sử dụng trong nghiên cứu về cấu trúc vật chất này bao gồm dữ liệu địa hình từ Vệ tinh laser đo độ cao trên Mặt trăng (Lunar Orbiter Laser Altimeter) của Tàu trinh sát trên quỹ đạo Mặt trăng (Lunar Reconnaissance Orbiter) và dữ liệu trọng lực toàn cầu từ Phòng thí nghiệm Phục hồi Trọng Lực kín (Gravity Recovery Interior Laboratory).

Nhiều điều thú vị về Mặt trăng được mở ra gần đây một phần nhờ việc Trung Quốc cho đáp tàu vũ trụ Hằng Nga 4 lên vùng khuất của ngôi sao này. Ngoài ra, nó còn bởi Mỹ đang muốn đưa người trở lại Mặt trăng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Các vụ nổ năng lượng kinh hoàng từ các vì sao

Các vụ nổ năng lượng kinh hoàng từ các vì sao

Mặt trời và các ngôi sao tương tự nó có thể gây ra những vụ nổ năng lượng phá vỡ mạng lưới điện, hệ thống viễn thông cùng các thiết bị, vệ tinh liên quan

Đăng ngày: 13/06/2019
Trái với những gì bạn nghĩ, tấm ảnh này không cho thấy có một lỗ hổng trên vũ trụ

Trái với những gì bạn nghĩ, tấm ảnh này không cho thấy có một lỗ hổng trên vũ trụ

Dường như vũ trụ bị ... thủng một lỗ! Nhưng hãy nhìn vào hình ảnh hồng ngoại mà xem, bạn sẽ thấy điều đặc biệt.

Đăng ngày: 13/06/2019
Ấn Độ ra mắt tàu không gian, chuẩn bị thám hiểm Mặt Trăng

Ấn Độ ra mắt tàu không gian, chuẩn bị thám hiểm Mặt Trăng

Tàu vũ trụ Chandrayaan-2 sẽ được phóng lên trung tâm vũ trụ Sriharikota, Tây Nam Ấn Độ vào ngày 15/7 và dự kiến hạ cánh tại cực Nam của Mặt Trăng vào ngày 6/9 tới.

Đăng ngày: 13/06/2019
Các nhà khoa học Hàn Quốc lần đầu phát hiện hố đen khối lượng trung bình

Các nhà khoa học Hàn Quốc lần đầu phát hiện hố đen khối lượng trung bình

Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học quốc gia Seoul ngày 11/6 công bố phát hiện một hố đen có khối lượng trung bình, gấp khoảng 10.000 lần khối lượng Mặt trời.

Đăng ngày: 12/06/2019
Tàn tích thiên thạch 3 tỉ tấn rơi xuống Trái đất

Tàn tích thiên thạch 3 tỉ tấn rơi xuống Trái đất

Bằng chứng của vụ tấn công thiên thạch có sức mạnh tương đương 940 triệu quả bom mà Mỹ thả xuống Hiroshima đã được khai phá tại Anh, sau 1,2 tỉ năm chôn giấu.

Đăng ngày: 12/06/2019
Jeff Bezos: Tôi muốn cứu nhân loại bằng cách lên Mặt Trăng

Jeff Bezos: Tôi muốn cứu nhân loại bằng cách lên Mặt Trăng

Vị tỷ phú Amazon nhận trách nhiệm nặng nề: chuẩn bị cơ sở hạ tầng để thế hệ tương lai có thể gây dựng các công ty vũ trụ của riêng họ.

Đăng ngày: 10/06/2019
Thiên thạch 50m có thể đâm vào Trái đất cuối năm nay

Thiên thạch 50m có thể đâm vào Trái đất cuối năm nay

Thiên thạch khổng lồ rộng ngang sân bóng đá có khả năng va chạm với Trái Đất vào tháng 9 năm nay với rủi ro 1/7.000.

Đăng ngày: 10/06/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News