Độc đáo: Hoa nghệ tây được trồng trong container

Cứ vào tháng 10 hàng năm, cả vùng đất Kashmir (Ấn Độ) sẽ chìm trong sắc tím của những cánh đồng hoa nghệ tây rực rỡ. Những bông hoa nghệ tây (hay Saffron) không chỉ xinh đẹp, mà còn quý giá vô cùng, bởi những công dụng to lớn cho sức khỏe từ nhụy hoa. Bên cạnh cách trồng truyền thống, một kỹ sư phần mềm Ấn Độ đã nghĩ ra cách trồng hoa nghệ tây trong container.

Độc đáo: Hoa nghệ tây được trồng trong container
Nhụy hoa nghệ tây được trồng trong container.

Chiếc container cũ tại thành phố Pune, phía Tây Ấn Độ đã được anh Sailesh Modak, một kỹ sư phần mềm Ấn Độ biến thành nông trại trồng hoa nghệ tây. Anh cho biết, việc trồng loài hoa này đòi hỏi rất nhiều thời gian và cả sự kiên nhẫn. Mong muốn của anh là trồng được những cây hoa nghệ tây có đặc điểm giống với hoa nghệ tây được trồng ngoài trời ở Kasmia, nơi trồng nghệ tây thứ hai thế giới chỉ sau Iran.

Để thực hiện mong muốn của mình, anh Sailesh Modak đã mang những hạt giống từ Kashmir về trồng, bằng cách sử dụng phương pháp trồng trọt hiện đại - khí canh. Khí canh là mô hình trồng cây trong đó rễ cây được lơ lửng trong không khí và cây lấy chất dinh dưỡng từ một dung dịch được đưa đến rễ bằng cách phun sương. Chỉ trong hơn 1 tháng, anh Sailesh Modak đã trồng được hoa nghệ tây chỉ trên diện tích gần 15 mét vuông.

Độc đáo: Hoa nghệ tây được trồng trong container
Hiện 1kg nhụy hoa nghệ tây Kashmir có giá khoảng 3.628 USD.

"Chúng tôi bắt đầu trồng nghệ tây vào cuối tháng 8, đến cuối tháng 9 hoặc giữa tháng 10, cây bắt đầu ra hoa. Chúng tôi đã thu hoạch thành công vụ đầu tiên trong chiếc container này. Chúng tôi hy vọng có thể thu hoạch từ 1 đến 1,25 kg nghệ tây từ đây", Sailesh Modak cho biết.

Tại Kashmir, nhụy hoa nghệ tây là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính. Thậm chí nhụy hoa nghệ tây Ấn Độ đem về lợi nhuận lên đến hàng chục triệu USD cho người dân trong vùng. Hiện 1 kg nhụy hoa nghệ tây Kashmir có giá khoảng 3.628 USD trên thị trường trong nước và quốc tế.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN

"Nữ hoàng" ong mặt quỷ mở đầu cuộc xâm lấn châu Âu

Theo phân tích gene, toàn bộ ong mặt quỷ xâm lấn châu Âu ngày nay có thể là hậu duệ của một con ong chúa duy nhất từ Trung Quốc.

Đăng ngày: 28/12/2022
Bạn sẽ không còn ước toàn bộ gián trên thế giới tuyệt chủng nếu biết được sự thật này về chúng

Bạn sẽ không còn ước toàn bộ gián trên thế giới tuyệt chủng nếu biết được sự thật này về chúng

Gián có lẽ là một trong những loài côn trùng bị ghét nhất Trái đất, và làm gì có ai không từng mong chúng tuyệt chủng cho rồi?

Đăng ngày: 27/12/2022
Khoảnh khắc cây ăn thịt nuốt chửng chuột, đáng sợ với vũ khí săn mồi

Khoảnh khắc cây ăn thịt nuốt chửng chuột, đáng sợ với vũ khí săn mồi

Cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích tại sao những loài thực vật này lại phải săn bắt côn trùng, thậm chí là loài chuột để làm thức ăn sinh tồn.

Đăng ngày: 26/12/2022
Vũ khí bí mật giúp ong bắp cày đực thoát miệng ếch

Vũ khí bí mật giúp ong bắp cày đực thoát miệng ếch

Tuy không có ngòi đốt giống ong cái, ong bắp cày thợ nề đực dùng gai nhọn ở cơ quan sinh dục đốt kẻ thù để trốn thoát.

Đăng ngày: 26/12/2022
Những loài hoa

Những loài hoa "trăm năm mới nở" một lần: Có loài mọc đầy ở Việt Nam!

Cọ Talipot, cây Melocanna Baccifera, tre Việt Nam... là những loài cây phải đến cả chục năm, thậm chí tới cả trăm năm mới nở hoa một lần.

Đăng ngày: 25/12/2022
Vân Nam - Thiên đường của hơn một nửa loài bướm ở Trung Quốc

Vân Nam - Thiên đường của hơn một nửa loài bướm ở Trung Quốc

Dữ liệu cập nhật mới cho biết có tới 1.300 loài bướm sinh sống ở tỉnh Vân Nam, chiếm 58,6% số lượng loài bướm trên khắp Trung Quốc.

Đăng ngày: 22/12/2022
Côn trùng có thể bay cao đến cỡ nào?

Côn trùng có thể bay cao đến cỡ nào?

Theo BBC Science Focus, có ba yếu tố chính giới hạn độ cao mà các loài côn trùng có cánh có thể vươn tới. Đó là mật độ không khí, nhiệt độ, sự sẵn có oxy.

Đăng ngày: 19/12/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News