Dòng chữ khắc trên lăng mộ 4.500 năm tuổi báo ngày tận thế
Việc phát hiện ra một lăng mộ chưa từng được biết đến trước đây của Nữ hoàng Ai Cập cổ đại có thể báo trước một tương lai đáng lo ngại cho Trái đất nếu dòng chữ khắc trên lăng mộ này là chính xác.
Lăng mộ được phát hiện năm 2016.
Nơi chôn cất của Khentkaus III, một Nữ hoàng Ai Cập cổ đại, được phát hiện tại khu đô thị Abusir, phía tây nam Cairo, cách lăng mộ của chồng bà là Pharaoh Neferefre - còn được gọi là Reneferef - vào năm 2016.
Giáo sư Miroslav Barta, người đứng đầu nhóm khảo cố cho biết, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra đồ gốm, đồ gỗ, đồng và xương động vật bên trong lăng mộ của Nữ hoàng này.
Những vật phẩm này, cùng với những dòng chữ được khắc trên nó đã cung cấp manh mối về cuộc sống mà Khentkaus III đã sống và thậm chí còn nhiều điều hơn thế nữa. Nó cho thấy, cuộc sống của Khentkaus III không hề hào nhoáng khi thời kỳ cô sống, Ai Cập cổ đại đối mặt với những khó khăn chồng chất. Những khó khăn chính trị cộng với biến đổi khí hậu đã đóng vai trò chấm dứt không chỉ đế chế Ai Cập cổ đại mà còn cả nhiều đế chế hùng mạnh ở Trung Đông và Tây Âu thời đó.
Lăng mộ này chứa nhiều bí ẩn.
"Bạn có thể nhìn thấy nhiều điểm tương đồng với thế giới hiện tại của chúng ta, nơi cũng đang đối mặt với nhiều thách thức bên trong và bên ngoài. Bằng cách nghiên cứu quá khứ, bạn có thể tìm hiểu nhiều hơn về hiện tại. Chúng ta không có gì khác biệt so với họ", Giáo sư Barta chia sẻ về những điều từng khiến Ai Cập sụp đổ cũng có thể xảy ra ở hiện tại.

Chuyện li kỳ về 10 bảo vật vô giá của Trung Quốc
Rác trong mắt bạn lại là một kho báu quý giá trong mắt người khác.Tại Trung Quốc, đã từng có vô số cổ vật, thậm chí là bảo vật Quốc gia lưu lạc trong dân gian, bị coi là rác, là phế vật.

Nguồn gốc thực sự của Bức tường thành Jerusalem
Lịch sử của một trong những địa điểm linh thiêng nhất thế giới đối với cả người Do Thái và người Hồi Giáo có lẽ sẽ phải được viết lại sau một khám phá bất ngờ của các nhà khảo cổ Israel.

Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút
Một nhà nghiên cứu người Hà Lan đã xem xét hàm của voi răng mấu thời tiền sử. Hóa thạch 2,5 triệu tuổi này có thể cung cấp hiểu biết về nguyên nhân tuyệt chủng của voi nguyên thủy.

Trung Quốc phát hiện một kho báu lớn niên đại hơn 300 năm
Theo ước tính của các nhà khảo cổ, giá trị của kho báu lên tới hơn 12.000 tỷ đồng.

Tổ tiên của loài chim - Chim thủy tổ (Archaeopteryx)
Loài chim tiến hóa ra sao? Đây là một đề tài khó của khoa học. Chim có bộ xương mềm yếu lại bay ở trên không, ít có dịp hóa thạch, nên tài liệu hóa thạch về gốc gác loài chim rất hiếm, cả thế giới chỉ mới p

Bằng chứng cho thấy con người tiến hóa từ cá
Mới đây, các nhà cổ sinh vật học đã tìm ra mối liên hệ giữa vây cá và tay người, góp phần khẳng định nguồn gốc tiến hóa từ cá của chúng ta.
