Đột biến nCoV mới phát hiện tại Việt Nam có đáng lo ngại?

Theo Giáo sư Đặng Đức Anh, đột biến vừa được phát hiện và vẫn cần theo dõi, nghiên cứu thêm.

Trả lời PV trưa 30/5, Giáo sư Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Hà Nội), cho biết Việt Nam vừa phát hiện đột biến mới của nCoV trong 4/32 mẫu bệnh phẩm.

Đột biến nCoV mới phát hiện tại Việt Nam có đáng lo ngại?
Đột biến cũng có thể là một trong những yếu tố dẫn đến sự lây lan nhanh hơn.

Theo GS Đức Anh, các chủng Ấn Độ có tốc độ lây lan nhanh hơn so với những chủng virus trước đây. Đột biến cũng có thể là một trong những yếu tố dẫn đến sự lây lan nhanh hơn. Về mặt lâm sàng, virus đột biến cũng gây ra tình trạng nặng hơn so với người nhiễm chủng cũ.

Tuy nhiên, dữ liệu B.1.617.2 trên GISAID hiện tại chưa ghi nhận đột biến mất Y144.

"Việt Nam đã xác định được đột biến này, tuy nhiên, số lượng mẫu còn ít nên viện sẽ tiếp tục nghiên cứu vào theo dõi thêm", GS Đức Anh cho hay.

Đột biến mới được phát hiện từ 4 mẫu bệnh phẩm nói trên là Y144 trên protein S của virus B.1.617.2 (lần đầu phát hiện tại Ấn Độ). Đột biến này giống đột biến phát hiện trên biến thể B.1.1.7 (lần đầu phát hiện tại Anh). Đây là lần đầu tiên Việt Nam phát hiện biến chủng có đột biến như vậy.

Trong phiên họp Chính phủ sáng 29/5, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long thông tin virus phổ biến hiện nay tại Việt Nam là chủng Ấn Độ đã có các dấu hiệu tăng khả năng lây nhiễm và bệnh tăng nặng hơn so với các đợt dịch trước.

GISAID là bản đồ cập nhật kết quả giải trình tự gene SARS-CoV-2, được các nhà khoa học trên toàn cầu cập nhật liên tục. Bản đồ này được các nhà khoa học tại các quốc gia cùng tham khảo, theo sát sự biến đổi của SARS-CoV-2.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Phát hiện đột phá về khả năng miễn dịch với nCoV

Phát hiện đột phá về khả năng miễn dịch với nCoV

Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết quả hai nghiên cứu cho thấy phát hiện mới về sự miễn dịch với nCoV, đồng thời có thể xua tan nỗi lo về hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19.

Đăng ngày: 28/05/2021
Virus SARS-CoV-2 lây qua không khí, người dân cần làm gì?

Virus SARS-CoV-2 lây qua không khí, người dân cần làm gì?

Virus SARS-CoV-2 lây trực tiếp từ người sang người chủ yếu qua giọt bắn đường hô hấp và qua đường tiếp xúc.

Đăng ngày: 28/05/2021
Đã tìm ra nguyên nhân đông máu sau khi tiêm vaccine Covid-19

Đã tìm ra nguyên nhân đông máu sau khi tiêm vaccine Covid-19

Các nhà khoa học Đức cho biết họ tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp cho chứng rối loạn đông máu sau khi tiêm vaccine Covid-19.

Đăng ngày: 27/05/2021
Vì sao người trẻ tử vong khi mắc Covid-19 dù không có bệnh nền?

Vì sao người trẻ tử vong khi mắc Covid-19 dù không có bệnh nền?

Covid-19 không chỉ gây nguy hiểm với người cao tuổi. Những người trẻ, khỏe mạnh, không mắc bệnh nền, cũng gục ngã trước căn bệnh chưa tìm ra thuốc chữa này.

Đăng ngày: 26/05/2021
Phát hiện biến thể Covid-19

Phát hiện biến thể Covid-19 "đột biến ba lần" có tổ hợp gene lạ

Các quan chức Y tế Công cộng Anh đang điều tra biến thể Covid-19 mới đã " đột biến ba lần" có tổ hợp gene lạ với 49 ca nhiễm được phát hiện chủ yếu ở Yorkshire và Humber.

Đăng ngày: 26/05/2021
Hội chứng Covid kéo dài âm thầm hủy hoại chất lượng cuộc sống của người bệnh

Hội chứng Covid kéo dài âm thầm hủy hoại chất lượng cuộc sống của người bệnh

Thường xuyên đau đầu, đau cơ, mỏi mệt, giảm khả năng hoạt động não bộ, có những khi đau ngực như vừa bị vật gì đó rất to và nặng đâm vào.

Đăng ngày: 21/05/2021
Phương pháp mới xét nghiệm Covid-19 cho kết quả trong một giây

Phương pháp mới xét nghiệm Covid-19 cho kết quả trong một giây

Phương pháp mới sử dụng bảng mạch có thể dùng nhiều lần và que cảm biến, giúp giảm đáng kể chi phí và thời gian xét nghiệm Covid-19.

Đăng ngày: 20/05/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News