FPT nghiên cứu vệ tinh giám sát biển Đông

Theo đại diện Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT (FTRI), hiện Viện đang đẩy mạnh nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng vệ tinh giám sát tàu thuyền trên vùng biển Đông Việt Nam.

>>> Mỹ phóng vệ tinh giám sát mảnh vỡ quanh Trái Đất

Đến nay, FTRI đã xây dựng 1 trạm thu tín hiệu tàu biển thử nghiệm tại Đà Nẵng và kết nối với máy chủ đặt tại Hà Nội.

Ngoài ra, nhóm nghiên cứu gồm 10 thành viên của FTRI cũng đang gấp rút phát triển phần mềm cho người sử dụng để thao tác với dữ liệu.


Một ý tưởng chế tạo vệ tinh nhỏ theo dõi tàu biển của FPT

Theo anh Vũ Trọng Thư, Trưởng phòng Nghiên cứu không gian (F- Space) của Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT, thì để việc nghiên cứu hệ thống vệ tinh giám sát tàu biển đạt hiệu quả cao nhất, vấn đề đang được đặt ra là Việt Nam cần có sự đầu tư nhiều hơn về công sức, tài chính phù hợp. Chính vì thế, để giải được bài toán này thì việc đi theo hướng kêu gọi sự liên kết, hợp tác với các tổ chức quốc tế để cùng xây dựng hệ thống và chia sẻ dữ liệu là một lời giải phù hợp.

Theo thông tin từ FTRI, vào ngày 15/10 tới đây, nhằm thúc đẩy hơn nữa vấn đề ứng dụng công nghệ vệ tinh giám sát tàu biển, Viện cùng Đại học FPT, Tổ chức Hợp tác quốc tế về phát triển vũ trụ (CANEUS International) sẽ phối hợp tổ chức hội thảo “Ứng dụng công nghệ vệ tinh giám sát tàu biển” tại Hà Nội.

Hội thảo sẽ bàn luận các vấn đề liên quan đến việc hiện thực hóa đề án “Sử dụng Chùm vệ tinh nhỏ giám sát tàu thuyền trên vùng biển Đông” do FTRI và Đại học Uppsala (Thụy Điển) hợp tác cùng phát triển, góp phần phòng chống những vụ xả dầu bất hợp pháp và hỗ trợ công tác tìm kiếm cứu nạn trên biển dựa trên việc triển khai thử nghiệm dự án Khả năng giám sát đối tượng LOD (Limited Objective Demonstration).

Ngoài việc trình bày về hiện trạng và nhu cầu quản lý vùng biển Việt Nam, hội thảo cũng sẽ giới thiệu đề án nghiên cứu chế tạo vệ tinh AIS của Viện Nghiên cứu công nghệ FPT, hệ thống giám sát tàu biển của Bộ Giao thông Vận tải Hoa Kỳ…

Loading...
TIN CŨ HƠN
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?

Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?

Thật khó tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào một hố đen. Một mô phỏng mới đây đã hé lộ trải nghiệm kinh hoàng này.

Đăng ngày: 17/02/2025
Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Đăng ngày: 17/02/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 15/02/2025
Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Đăng ngày: 06/02/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 06/02/2025
Vũ trụ có mùi gì?

Vũ trụ có mùi gì?

Từ lâu, các nhà du hành vũ trụ sau những chuyến đi của mình thường nhắc đến một thứ mùi thơm đặc biệt xuất hiện bên ngoài không gian bao la.

Đăng ngày: 03/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News