Giải mã "bí mật" màu sắc pháo hoa

Pháo hoa là một sản phẩm hóa học được tạo ra khá phức tạp và công phu. Ngoài những chất gây nổ và tạo lực đẩy lớn, pháo hoa còn phải có những chất hóa học khác để tạo ra những màu sắc đẹp mắt.

Để tạo nên được pháo hoa, người ta phải sử dụng nhiều chất hóa học khác nhau. Hai cơ chế chính của pháo hoa là sự đốt cháy và sự phát sáng.

Sự đốt cháy được tạo ra từ nhiệt. Nhiệt độ đốt cháy quả pháo và bắt đầu tăng độ sáng, nó phát sáng từ tia hồng ngoại – thứ ánh sáng mà mắt người không thấy được, rồi dần chuyển sang các màu trong bảy màu ánh sáng trắng.

Khi nhiệt độ của pháo đạt đến một mức nhất định, chúng sẽ chuyển thành màu sắc khác nhau bởi thành phần hóa học của quả pháo. Ngoài ra, trong quả pháo còn chứa nhôm, magiê và titan để tăng thêm nhiệt độ, dẫn đến tăng thêm độ sáng của pháo hoa.

Giải mã bí mật màu sắc pháo hoa
Để tạo nên được pháo hoa, người ta phải sử dụng nhiều chất hóa học khác nhau. (Ảnh minh họa).

Sau khi đã được đốt cháy, pháo hoa sẽ bùng nổ thành những màu sắc nhất định, được quyết định bởi các chất hóa học. Những chất hóa học này phải là những chất thuần khiết, không bị lai tạp với các chất khác. Dù chỉ một lượng rất ít chất hóa học khác sẽ gây hỏng màu hoặc không phát màu.

Những quả pháo hoa phát ra ánh sáng màu đỏ được tạo nên từ muối stronti và muối lithium. Cụ thể hơn, lithium carbonate sẽ cho ra màu đỏ, còn stronti carbonate sẽ tạo nên màu đỏ nhạt hơn.

Pháo hoa có màu xanh lá thì được cấu thành từ hợp chất bari clorua. Màu xanh dương thì từ hợp chất đồng clorua, nhưng đồng cùng clo hóa trị một sẽ tạo ra màu xanh dương của những viên ngọc.

Cụ thể các màu sắc được tạo ra từ những nguyên tố như sau:

  • Cam: canxi clorua, canxi sulfate.
  • Vàng: sự đốt cháy của sắt cùng carbon, than củi tạo ra vàng đậm; natri nitrat, cryolite (băng thạch) tạo ra vàng nhạt.
  • Trắng: magie và nhôm nóng chảy, hoặc bari oxit.
  • Tím: hỗn hợp của stronti (đỏ) và đồng (xanh lam).
  • Xám: nhôm nóng chảy cùng titan, hoặc bột magiê.
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Dân tộc nào cũng có món ăn truyền thống. Bánh chưng, bánh dầy là loại bánh quen thuộc của người Việt nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của bánh chưng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Lý giải vui: Vì sao bánh chưng lại ăn với dưa hành?

Lý giải vui: Vì sao bánh chưng lại ăn với dưa hành?

Bạn có biết, chính sự kết hợp tinh tế, hài hòa giữa hương vị chua thanh - béo ngậy đã giúp món bánh chưng trở nên thêm phần hấp dẫn.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News