Giật mình cua đực mang trứng và quá trình "chuyển giới" kỳ quặc
Cua xanh đực mất chức năng sinh sản và phát triển mô buồng trứng do một loại ký sinh trùng khét tiếng độc ác.
Cua nhiễm ký sinh trùng Sacculina carcini.
Sacculina carcini được biết đến là một trong những “bác sĩ chuyển giới” độc ác nhất thế giới động vật.
Sacculina carcini là một loài ký sinh tàn ác, chuyên tấn công cua, đặc biệt là cua xanh ở châu Âu. Sau khi bám vào màng lông đáy cua, ấu trùng của chúng tiêm chất vermigon vào máu cua, phát triển thành ký sinh trùng. Những ký sinh trùng này không chỉ hút chất dinh dưỡng từ cua mà còn gắn vào hệ thần kinh để điều khiển hành vi của cua.
Chúng gây ra những biến đổi sinh lý lớn, bao gồm cả việc chuyển đổi giới tính của cua đực thành cua cái. Cua bị nhiễm không thể lột xác, cua đực mất cơ quan sinh sản và phát triển mô buồng trứng.
Ký sinh trùng đẻ trứng vào túi gắn vào bụng cua, và cua đực bị điều khiển để bảo vệ và chăm sóc trứng ký sinh như cua mẹ. Điều này gây ra nguy cơ nghiêm trọng cho nguồn cung cấp cua, ảnh hưởng tiêu cực đến con người.

Nguồn nước bỗng cạn kiệt, dân làng phát hiện "thủ phạm" nghìn tuổi đáng giá hàng trăm tỷ đồng
Hóa ra, "thủ phạm" khiến nguồn nước của ngôi làng bị cạn kiệt lại vô cùng quý hiếm và trị giá hàng trăm tỷ đồng.

Hoa Poppy - Hoa biểu trưng của nước Bỉ
Cây Poppy là thực vật thân thảo, tuổi thọ khoảng 2 năm. Tháng 4, 5 nở hoa màu tím, trắng, đỏ và phớt hồng, rất đẹp. Nó có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Châu Á, người Bỉ rất thích coi là biểu trưng của nước mình.

Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam
Nấm Tâm Trúc là một trong những loài nấm quý hiếm nhất Việt Nam bên cạnh nấm linh chi, nấm Thái Dương, nấm Thượng Hoàng...

Vì sao bạch đàn được gọi là "cây hút vàng"? Bí mật nằm ở bộ phận vùi sâu dưới lòng đất
Các nhà nghiên cứu Australia xác nhận rằng loài cây này có rễ ăn sâu hút vàng từ các mỏ quặng dưới lòng đất và vận chuyển chúng vào lá của chúng.

Những loài hoa "trăm năm mới nở" một lần: Có loài mọc đầy ở Việt Nam!
Cọ Talipot, cây Melocanna Baccifera, tre Việt Nam... là những loài cây phải đến cả chục năm, thậm chí tới cả trăm năm mới nở hoa một lần.

Dưa hấu mọc trên sa mạc, các chuyên gia cảnh báo: Có khát cũng không được chạm vào
Thế giới này quả thực không thiếu những chuyện lạ. Vì sao dưa hấu mọc trên sa mạc lại không thể ăn?
