Hệ mặt trời được bao bọc bởi bong bóng từ tính

Hai tàu thăm dò Voyager 1 và 2 của NASA sau khi trượt về phía các ngôi sao cách Trái Đất 9 tỉ dặm đã phát hiện: Hệ mặt trời của chúng ta được bao bọc bởi bong bóng từ tính.

>> Hiện tượng hiếm hoi trong Hệ mặt trời
>> Hệ mặt trời được tạo thành từ những ...hòn đá?


Các nhà khoa học cho rằng hệ mặt trời được bao quanh bởi dòng từ trường, hình cong,
dạng bọt.

Hai tàu thăm dò này được phóng đi cách đây 34 năm thực hiện chuyến đi xa nhất. Hiện tại, 2 tàu thăm dò đang di chuyển với tốc độ 38 dặm/giờ quanh khu vực vùng biên giữa hệ mặt trời và các vì sao. Các dữ liệu về hệ mặt trời đang được chuyển về từ 2 tàu thăm dò.

Theo đó, các bong bóng này có chiều rộng khoảng 100 triệu dặm, tức là để đi hết chiều rộng của bong bong này thì tàu thăm dò sẽ mất khoảng 1 tuần.

Merav Opher, tiến sĩ khoa học của NASA cho biết: “Từ trường của mặt trời xuất hiện ở tất cả rìa của hệ mặt trời. Bởi vì mặt trời quay, nên từ trường của nó xoắn lại và tạo thành các nếp nhăn, giống như chiếc váy của một diễn viên ba lê".


Tàu thăm dò Voyager 1 được phóng đi vào tháng 9 năm 1977, mang theo đĩa được mạ vàng, ghi lại âm thanh và hình ảnh về Trái Đất, phòng trường hợp tàu thăm dò gặp người ngoài
Trái Đất.

Khi từ trường có nếp nhăn và gấp lại như vậy thì các dòng từ trường sẽ bắt chéo nhau và kết nối với nhau. Khi nổ, hiện tượng này sẽ tạo ra bọt bong bóng từ tính. Một mặt, bong bóng là một lá chắn rỗ, cho phép nhiều tia vũ trụ xuyên qua các khoảng trống. Mặt khác, tia vũ trụ có thể bị kẹt lại vì bị bong bóng giữ lại.

Các nhà khoa học chưa giải thích lý do tại sao các tàu thăm dò lúc thì được bao bọc bởi bong  bóng, lúc thì không. Khi tàu thăm dò đi xa hơn, các nhà khoa học hi vọng rằng sẽ phát hiện thêm nhiều điều thú vị.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News