Hiện trường khủng khiếp vụ núi lửa phun trào ở Guatemala
Những người sống sót vẫn chưa hết sợ hãi sau khi chứng kiến cơn cuồng nộ của thiên nhiên khi núi lửa Fuego ở Guatemala phun trào dữ dội.
Hãng thông tấn Reuters (Anh) đưa tin đến ngày 4/6 đã ghi nhận 62 người thiệt mạng do núi lửa phun trào tại Guatemala. Núi lửa Fuego phun trào vào ngày 3/6 đã khiến sân bay quốc tế chính của Guatemala phải đóng cửa trong khi hàng nghìn hecta trồng cà phê bị tro bao phủ.
Núi lửa Fuego phun trào tạo ra dòng nham tầng – hỗn hợp gồm khí đốt rất nóng và nhiều thành phần núi lửa khác, bao trùm cộng đồng dân cư tại El Rodeo và San Miguel Los Lotes. Dòng nham tầng chính là “vũ khí” gây chết chóc của núi lửa Fuego bởi nó có thể di chuyển với vận tốc hàng trăm km/h mang theo khí đốt núi lửa nóng bỏng.
Nhiều phương tiện bị hư hỏng do núi lửa Fuego phun trào. (Ảnh: AFP).
Một nạn nhân chết vì núi lửa phun trào. (Ảnh: AFP).
Bức ảnh chụp từ trên không ngày 4/6 cho thấy khu vực bị tro núi lửa chôn vùi. (Ảnh: AFP).
Một cảnh sát loạng choạng khi chạy khỏi nham tầng núi lửa Fuego. (Ảnh: Reuters).
Đài BBC (Anh) dẫn lời chuyên gia khẳng định vụ phun trào tại núi lửa Fuego đã kết thúc. (Ảnh: AFP).
Một người đàn ông bần thần đứng trên mái nhà bao phủ tro núi lửa tại làng San Miguel Los Lotes ở tỉnh Escuintla. (Ảnh: AFP).
Hình ảnh chụp ngày 3/6 cho thấy núi lửa Fuego phun trào dữ dội. (Ảnh: AFP).
Các tình nguyện viên chuyển em nhỏ tới nơi an toàn. (Ảnh: AFP).
Cảnh sát đưa người phụ nữ bị thương khỏi khu vực nguy hiểm. (Ảnh: AFP).

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?
Do không có phương tiện dự báo thời tiết nên cha ông ta nhận biết dấu hiệu của bão bằng cách quan sát tự nhiên.

Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất
Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại
Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.
