Hình ảnh cho thấy Trái đất màu xám chứ không phải màu xanh

Một bức ảnh mới đây được chụp bởi vệ tinh thời tiết Nhật Bản cho thấy hình ảnh thực tế của Trái đất, khiến nhiều người rất kinh ngạc.

Được chụp bởi vệ tinh thời tiết Nhật Bản cho thấy hình ảnh thực tế của Trái đất, khiến nhiều người rất kinh ngạc. Bức ảnh được chụp từ khoảng cách 35.790km, không hề sử dụng một bộ lọc hình ảnh hay qua các thao tác chỉnh sửa nào.


Bức ảnh cho thấy màu sắc thực tế của Trái đất khi chụp từ ngoài vũ trụ.

Bức ảnh được chụp bởi vệ tinh Himawari-8, với độ phân giải lên tới 11.000 megapixel, cho phép bạn nhìn thấy rõ cả những đám mây, đại dương và vùng sa mạc trên châu Úc. Bức ảnh được đăng trên trang web Japan Meteorological Agency, tuy nhiên do kích thước khá lớn nên sẽ mất khá nhiều thời gian để load được bức ảnh.


Bức ảnh đã được chỉnh sửa cho thấy rõ màu xanh chủ đạo của nước biển.

Những bức ảnh Trái đất chụp từ không gian trước đây đều được chỉnh sửa để trông giống như những gì mắt người có thể nhìn thấy. Những hình ảnh này được cân chỉnh lại màu sắc và tăng cường độ sáng. Việc chỉnh sửa này giúp chúng ta dễ dàng nhận thấy những khu vực nào là nước biển màu xanh, xa mạc màu vàng, rừng núi màu xanh lá cây và những đám mây màu trắng.


Bức ảnh Trái đất khá phổ biến được công bố bởi NASA, tất nhiên bức ảnh này đã qua chỉnh sửa màu sắc.

Và vì 71% bề mặt của Trái đất là nước, nên những hình ảnh chụp Trái đất trước đây cho chúng ta thấy một hành tinh có màu xanh của nước biển. Tuy nhiên trên thực tế khi nhìn từ vũ trụ chúng ta khó có thể phân biệt được những màu sắc này, và chúng ta thấy một màu chủ đạo là xám.


Có thể thấy rõ bề mặt nước biển đang phản chiếu ánh sáng Mặt Trời, sự di chuyển của các đám mây và vùng đất sa mạc của Châu Úc.

Bức ảnh được chụp bởi Himawari-8 còn cho thấy rõ một vùng biển phía Bắc nước Úc đang phản chiếu ánh sáng Mặt Trời. Tuy nhiên chúng ta không thực sự thấy được màu xanh của nước biển.

Tham khảo: Daily Mail.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Đăng ngày: 17/02/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 15/02/2025
Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Đăng ngày: 06/02/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 06/02/2025
Vụ nổ Big Bang là gì?

Vụ nổ Big Bang là gì?

Vũ trụ là gì? Một câu hỏi lớn đã từng đặt ra trước nhân loại suốt bao nhiêu thế kỷ. Thời xưa ở Trung Hoa cổ đại, nhà triết học Lão Tử đã cho vũ trụ là một tồn tại "vô thuỷ, vô chung, vô cùng, vô tận".

Đăng ngày: 27/01/2025
Những điều có thể bạn chưa biết về Sao Thủy

Những điều có thể bạn chưa biết về Sao Thủy

Sao Thủy là hành tinh gần mặt trời nhất trong Thái dương hệ, nó đã được các nhà khoa học nghiên cứu khá kỹ càng trong thời gian qua.

Đăng ngày: 24/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News