Hình ảnh tuyệt đẹp về "bông tuyết" vũ trụ trong ảnh chụp của NASA

NASA vừa công bố hình ảnh tuyệt đẹp về các ngôi sao từ cụm sao hình cầu cách trung tâm Dải Ngân hà khoảng 13.000 năm ánh sáng.

Hình ảnh tuyệt đẹp về bông tuyết vũ trụ trong ảnh chụp của NASA
Hình ảnh tuyệt đẹp về NGC 6441. (Ảnh: NASA).

Cụm sao này được gọi là NGC 6441. Nó xuất hiện như những bông tuyết trong hình ảnh được Kính viễn vọng Không gian Hubble chụp lại.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu đề cập tới NGC 6441 như "bông tuyết vũ trụ". Chúng được cho là có khối lượng gấp 1.6 triệu lần Mặt trời. Khối lượng "khủng" này khiến NGC 6441 trở thành một trong những cụm sao cầu lớn nhất và phát sáng nhất trong Dải Ngân hà.

NGC 6441 cũng là "nhà" của JaFu 2, một trong bốn tinh vân duy nhất được biết là sống trong các cụm sao cầu trong Dải Ngân hà.

Dải Ngân hà hiện có khoảng 150 cụm sao.

"Các cụm sao cầu có chứa một số ngôi sao đầu tiên được tạo ra trong thiên hà, nhưng chi tiết về nguồn gốc và sự tiến hóa của chúng vẫn lảng tránh các nhà thiên văn học", NASA cho hay.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Thiết bị tập thể dục khác lạ của các phi hành gia ngoài vũ trụ

Thiết bị tập thể dục khác lạ của các phi hành gia ngoài vũ trụ

Sống trong môi trường không có trọng lực, các phi hành gia đối diện với nguy cơ bị loãng xương, mất cơ và ảnh hưởng tới hệ tuần hoàn máu.

Đăng ngày: 11/06/2020
Tàu vũ trụ STEREO-A của NASA ghi hình sao chổi bay qua gió Mặt Trời

Tàu vũ trụ STEREO-A của NASA ghi hình sao chổi bay qua gió Mặt Trời

Tàu vũ trụ STEREO-A ghi hình sao chổi ATLAS phát sáng với vệt đuôi dài khi lao qua gần Mặt Trời ngày 25/5 - 1/6.

Đăng ngày: 11/06/2020
Hàng loạt hành tinh quái dị có mây… nhôm và mưa titan

Hàng loạt hành tinh quái dị có mây… nhôm và mưa titan

Nhóm khoa học gia từ Canada, Anh và Mỹ đã tìm ra những dạng Sao Mộc nóng kỳ dị ngoài Hệ Mặt trời – những hành tinh khổng lồ, chết chóc, mây và mưa đầy kim loại.

Đăng ngày: 10/06/2020
Tín hiệu vũ trụ lặp lại theo chu kỳ 157 ngày

Tín hiệu vũ trụ lặp lại theo chu kỳ 157 ngày

Các nhà thiên văn học phát hiện tín hiệu FRB 121102 là chớp sóng vô tuyến thứ hai truyền từ không gian sâu tới Trái Đất theo chu kỳ lặp lại.

Đăng ngày: 09/06/2020
6 hiện tượng thiên văn kỳ thú sắp xuất hiện tại Việt Nam

6 hiện tượng thiên văn kỳ thú sắp xuất hiện tại Việt Nam

Theo lịch sự kiện thiên văn đáng chú ý năm 2020, sẽ có 6 hiện tượng thiên văn  kỳ thú xuất hiện trong tháng 6 năm nay. Theo Hội Thiên văn Nghiệp dư...

Đăng ngày: 09/06/2020
Đuôi sao chổi dài hơn một tỷ km lập kỷ lục

Đuôi sao chổi dài hơn một tỷ km lập kỷ lục

Đuôi ion của sao chổi 153P/Ikeya-Zhang dài ít nhất gấp 7,5 lần khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, gần gấp đôi kỷ lục cũ của sao chổi Hyakutake.

Đăng ngày: 09/06/2020
Lỗ đen có thể đã phát triển khác biệt khi vũ trụ “trẻ” hơn

Lỗ đen có thể đã phát triển khác biệt khi vũ trụ “trẻ” hơn

Các lỗ đen có thể phát triển theo hai cách, chúng sẽ hợp nhất với các lỗ đen khác hoặc chúng nuốt chửng các vật chất xung quanh.

Đăng ngày: 08/06/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News