Hươu cao cổ gặm cỏ thế nào? Hóa ra giới ‘chân dài, cổ dài’ gặm cỏ không hề đơn giản

Trong các video về thế giới động vật, chúng ta thường thấy hươu cao cổ gặm lá non trên cao. Vậy có khi nào chúng gặm cỏ dưới đất không, và khi đó chúng phải làm thế nào?

Tài khoản Twitter Danny Dutch đã chia sẻ một video ghi lại cận cảnh hình ảnh hươu cao cổ gặm cỏ giúp nhiều người giải đáp thắc mắc trên. Chỉ sau vài ngày đăng tải, video của Danny Dutch đã đạt được tới gần 10 triệu lượt xem, hàng chục ngàn lượt bình luận và hơn 200.000 lượt thích. Một thành tích đáng nể. Nhiều cư dân mạng đã để lại bình luận dưới video rằng, họ đã cười lăn cười bò sau khi xem video.

Hóa ra hươu cao cổ gặm cỏ hoàn toàn khác với nhiều người tưởng tượng. Và tất nhiên, giới "chân dài, cổ dài" gặm cỏ cũng chẳng thể giống như trâu, bò, cừu hay dê rồi. Cái cổ dài và chân cũng dài thực tế đôi khi lại gây phiền toái cho chúng.

Trong video của Daniel Dutch, để có thể gặm cỏ dưới đất, 1 con hươu cao cổ đã phải xoạc 2 chân trước của mình sang 2 bên và cúi đầu xuống thấp hết sức có thể. Sau khi gặm xong nó lại quay lại tư thế ban đầu và tiếp tục nhai. Để gặm tiếp, nó lại phải xoạc chân. Quá trình gặm cỏ dưới đất của hươu cao cổ tiếp tục lặp đi lặp lại chu trình đó cho đến khi nó no thì thôi.

Nếu bạn chưa biết thì, quá trình uống nước của hươu cao cổ cũng diễn ra tượng tự như khi chúng gặm cỏ nhé.

Hươu cao cổ gặm cỏ thế nào? Hóa ra giới ‘chân dài, cổ dài’ gặm cỏ không hề đơn giản

Theo Tạp chí National Geographic, chính vì những khó khăn khi uống nước nên hươu cao cổ thường chỉ uống nước mỗi tuần có khoảng 1 lần mà thôi.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Cả đàn voi “bàn bạc”, tìm cách cứu voi con dưới hố bùn

Cả đàn voi “bàn bạc”, tìm cách cứu voi con dưới hố bùn

Câu chuyện ly kỳ về loài voi này diễn ra tại công viên voi Addo, Eastern, Nam Phi.

Đăng ngày: 17/10/2020
Làm cách nào đối phó khi đối mặt trăn lớn?

Làm cách nào đối phó khi đối mặt trăn lớn?

Chạm trán với trăn lớn là một trong những điều tồi tệ nhất mà con người có thể gặp phải trong tự nhiên.

Đăng ngày: 16/10/2020
Loài chim lập kỷ lục bay liên tục hơn 12.000km

Loài chim lập kỷ lục bay liên tục hơn 12.000km

Một loài chim dẽ đuôi có sọc đã lập kỷ lục thế giới khi bay liên tục trong 11 ngày từ Alaska, Mỹ đến New Zealand với quãng đường hơn 12.000km.

Đăng ngày: 15/10/2020
Động vật 100 năm sau biến đổi kỳ quái như thế nào?

Động vật 100 năm sau biến đổi kỳ quái như thế nào?

Một nhà tự nhiên học đã chia sẻ loạt ảnh dự đoán về sự tiến hóa của các loài động vật 100 năm sau nếu cuộc khủng hoảng khí hậu vẫn tiếp diễn.

Đăng ngày: 15/10/2020
Phát hiện

Phát hiện "siêu năng lực" mới của gấu nước

Một nhóm nhà nghiên cứu tìm thấy chủng gấu nước mới có thể hấp thụ bức xạ cực tím có hại và phát ra ánh sáng xanh.

Đăng ngày: 15/10/2020
Tìm ra động vật đầu tiên có thể “nhìn thấy” từ trường

Tìm ra động vật đầu tiên có thể “nhìn thấy” từ trường

Một số nhà nghiên cứu ở Đức tuyên bố, họ đã tìm thấy loài động vật có vú sở hữu cặp mắt có thể “thấy” từ trường. Đây được coi như là một nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực “giác quan thứ 6” bí ẩn.

Đăng ngày: 14/10/2020
Đây là loài động vật đầu tiên bị con người tận diệt đến tuyệt chủng

Đây là loài động vật đầu tiên bị con người tận diệt đến tuyệt chủng

Sau nhiều thế kỷ sống yên bình trong rừng rậm nhiệt đới ở Mauritius, chim cưu (hay còn gọi là chim Dodo) đã tuyệt chủng sau chưa đầy 100 năm, kể từ khi con người đặt chân tới nơi này.

Đăng ngày: 14/10/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News