Kỳ lạ sao chổi băng xanh bay quanh sao giống Mặt trời
Một hệ thống sao chổi băng xanh kỳ lạ bất ngờ bay quanh một ngôi sao giống hệt Mặt trời đang gây tò mò.
Theo đó, sao chổi băng xanh này có thể là phần vật liệu không gian còn sót lại sau một cuộc hình thành hành tinh xa xôi nào đó. (Nguồn ảnh: Dailymail).
Hiện tượng kỳ lạ trên do các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge phát hiện mới đây qua kính viễn vọng ALMA, ChiLe. (Nguồn ảnh: Dailymail).
Điều đặc biệt là sao chổi băng xanh này bay quanh một ngôi sao màu đỏ, nhìn giống hệt như Mặt trời. (Nguồn ảnh: Dailymail).
Một hình ảnh chụp bằng Kính viễn vọng Atacama Large Millimeter Array (ALMA) cho thấy các vòng bụi của sao chổi xung quanh ngôi sao giống hệt Mặt trời. (Nguồn ảnh: Dailymail).
Sao chổi băng xanh này tiếp tục cung cấp manh mối để nghiên cứu sâu hơn về cách mà hệ thống năng lượng Mặt trời hình thành trong quá khứ. (Nguồn ảnh: Dailymail).

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại
Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương
Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma
Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Hành tinh "siêu Trái Đất" có thể chứa sự sống
Một ngoại hành tinh ở cách 111 năm ánh sáng có thể là phiên bản lớn của Trái Đất với những điều kiện phù hợp cho sự sống.

Vụ nổ Big Bang là gì?
Vũ trụ là gì? Một câu hỏi lớn đã từng đặt ra trước nhân loại suốt bao nhiêu thế kỷ. Thời xưa ở Trung Hoa cổ đại, nhà triết học Lão Tử đã cho vũ trụ là một tồn tại "vô thuỷ, vô chung, vô cùng, vô tận".
