Lộ nguyên nhân sao Hỏa từng giữ nước trong lòng hồ

Thêm một phát hiện bất ngờ liên quan tới sao Hỏa được các nhà khoa học công bố.

Theo thông tin đăng tải trên số ra mới nhất của tạp chí Nature Geoscience, các nhà khoa học thuộc NASA vừa công bố thông tin, nhờ các vụ nổ khí methane mà một lượng nước lỏng trên sao Hỏa vẫn được duy trì trước khi bốc hơi, khô lạnh mãi như ngày nay.

Lộ nguyên nhân sao Hỏa từng giữ nước trong lòng hồ
Nhờ nhiệt độ ấm mà nhiều băng trên sao Hỏa lại tan ra thành nước lỏng. (Nguồn ảnh: Phys).

Vào khoảng 4,6 tỷ năm trước, còn gọi là thời Noachian, sao Hỏa có thể là một hành tinh ẩm ướt, nhiều nước lỏng, thậm chí còn có cả một đại dương mênh mông rộng lớn bao trùm. Trong lòng hồ, lòng biển chứa nhiều khí mê tan.

Bước vào thời kỳ Hesperian, tức là thời kỳ 600 triệu năm sau đó, sao Hỏa bỗng nhiên lạnh khô hơn, thời tiết cực đoan này đã tác động lên các con sông, hồ, khiến nhiều nước đóng băng sau đó bốc hơi.

Chính sức ép này đã khiến khí methane trong lòng hồ phát nổ, tạo ra các vụ nổ khí đồng loạt, giải phóng ra khí CO2, mà khí CO2 là khí nhà kính, khiến nhiệt độ môi trường nóng hơn.

Chính vì vậy, nhờ nhiệt độ ấm mà nhiều băng trên sao Hỏa lại tan ra thành nước lỏng, duy trì ở lòng hồ suốt một thời gian nhất định trước khi bốc hơi và khô lạnh vĩnh viễn mãi cho tới bây giờ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Công bố bất ngờ về nguồn gốc cát trên sao Hỏa

Công bố bất ngờ về nguồn gốc cát trên sao Hỏa

Phát hiện mới liên quan tới nguồn gốc cát trên sao Hỏa được các nhà khoa học công bố.

Đăng ngày: 30/10/2017
Phát hiện ngoại hành tinh kỳ lạ: Vừa có tuyết rơi, vừa có nắng cháy

Phát hiện ngoại hành tinh kỳ lạ: Vừa có tuyết rơi, vừa có nắng cháy

Các nhà thiên văn vừa phát hiện một ngoại hành tinh kỳ lạ và vô cùng khắc nghiệt. Nếu bạn có dịp du hành không gian, thì hãy bỏ qua hành tinh này nhé.

Đăng ngày: 30/10/2017
Mô hình mới giúp nhanh chóng xác định sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời

Mô hình mới giúp nhanh chóng xác định sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời

Trước đây, các nhà khoa học gặp nhiều khó khăn trong việc phát hiện hơi nước trong bầu khí quyển – dấu hiệu của sự sống ngoài Trái Đất. Nhưng nhờ một nghiên cứu mới của NASA, điều này có thể thay đổi.

Đăng ngày: 29/10/2017
Lần đầu tiên xác định một thiên thể đến từ bên ngoài Hệ Mặt trời

Lần đầu tiên xác định một thiên thể đến từ bên ngoài Hệ Mặt trời

Suốt hàng chục năm qua, các nhà quan sát bầu trời vẫn liên tục tìm ra được hàng ngàn thiên thể mới nhưng tất cả chúng đều có xuất phát điểm là đâu đó trong Hệ Mặt Trời.

Đăng ngày: 28/10/2017
Tàu vũ trụ Cassini cho biết những thông tin mới nhất

Tàu vũ trụ Cassini cho biết những thông tin mới nhất

Sau khi ra mắt vào năm 1997 và tiếp cận hệ thống sao Thổ vào năm 2004, Cassini đã dành 13 năm để khám phá hành tinh này và các mặt trăng của nó.

Đăng ngày: 27/10/2017
Những “quái vật” đáng sợ nhất trong vũ trụ

Những “quái vật” đáng sợ nhất trong vũ trụ

Vũ trụ đầy rẫy những hiện tượng kỳ quái, đáng sợ, từ các ngôi sao có thể hút cạn sự sống của bạn đồng hành cho tới những lỗ đen khổng lồ lớn gấp hàng tỉ lần Mặt trời của chúng ta.

Đăng ngày: 26/10/2017
Quốc gia nào thải nhiều rác ra vũ trụ nhất?

Quốc gia nào thải nhiều rác ra vũ trụ nhất?

Mỗi giây phút trôi qua, hàng ngàn vệ tinh được phóng lên trời, ở độ cao dao động từ vài trăm dặm đến hàng chục ngàn dặm.

Đăng ngày: 26/10/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News