Loài cá nhỏ bé nhưng có bản năng săn mồi tàn bạo, gây mất cân bằng sinh thái
Cá muỗi hay còn gọi là cá ăn muỗi, tên khoa học là Gambusia Affinis, có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Cá muỗi có ích khi săn muỗi, bọ gậy nhưng cũng gây nhiều phiền phức.
Cá muỗi rất nhỏ, thân màu vàng sáng hơi ánh xanh, bụng to, răng nhỏ, miệng nhọn, mắt to
Cá muỗi trưởng thành dài tối đa 8cm, rất hung hãn, thường tấn công cá cùng kích thước
Ban ngày cá muỗi thường lặn xuống đáy, đến đêm bắt đầu ngoi lên kiếm mồi
Một con cá muỗi có thể ăn 40-100 bọ gậy mỗi ngày
Có hơn 40 loài cá muỗi trong tự nhiên, sống chủ yếu nước ngọt
Cá muỗi từng được đúc tượng vinh danh nhưng chúng cũng gây mất cân bằng hệ sinh thái vì bản năng săn mồi tàn bạo
Nhiều quốc gia đã đặt bẫy, dùng hóa chất để kiểm soát cá muỗi nhưng không thành công, thậm chí còn gây hại cho các loài bản địa
Do đó, các nhà khoa học đã chế tạo ra robot cá vược để ngăn chặn xâm lấn của loài cá này

Loại động vật có trong sách đỏ với khả năng giao phối đến 8 giờ khiến giới khoa học sững sờ
Giới khoa học phải bối rối trước loại động vật có thể giao phối tới 8 giờ, để duy trì nòi giống. Loại động vật này là loại đặc hữu chỉ sống ở 1 nơi trên thế giới, có trong sách đỏ.

Thiên tài Darwin ngạc nhiên về trí thông minh của loài giun đất
Cuốn sách cuối cùng của Charles Darwin là Sự hình thành của nấm mốc thực vật, xuất bản năm 1881, thông qua hành động của giun đất, đã nói lên nhiều điều.

Tới đây, những loài vật nào sẽ bị tuyệt chủng?
Một số nhà khoa học thậm chí còn cho rằng, gần 40% các loài hiện đang cư trú trên hành tinh của chúng ta có thể bị tuyệt chủng sớm nhất vào năm 2050.

Trung Quốc xây cao ốc 26 tầng chỉ để… nuôi lợn
Ở Ngạc Châu (Hồ Bắc, Trung Quốc) có tòa nhà 26 tầng, được xây dựng với mục đích cho lợn ở.

Loài chim cổ đại đã tuyệt chủng hồi sinh từ cõi chết
Hiện tượng tiến hóa lặp lại đã giúp một loài chim cổ đại xuất hiện trở lại ở Ấn Độ Dương và sống sót đến ngày nay.

Loài rắn độc nhất Việt Nam: Cạp nong, cạp nia hay hổ mang chúa cũng không có "cửa"
Đây là loài rắn cực độc và có độc tính còn mạnh hơn những loài rắn độc như hổ mang chúa, cạp nong hay cạp nia...
