Loài cây hình rồng bay trong rừng rậm với nhiều dây leo phủ gai nhọn hoắt

Loài cây này sinh sống trong rừng mưa nhiệt đới ở Vân Nam, Trung Quốc, với dáng như những con rồng đang bay với nhiều dây leo phủ gai nhọn, có thể khiến người đi rừng chảy máu.

Vườn bách thảo nhiệt đới ở Tây Song Bản Nạp của tỉnh Vân Nam, phía tây nam Trung Quốc là nơi sinh sống của những cây dây leo gai góc, đan xen lẫn nhau, khiến người ta liên tưởng tới những con rồng đang bay.

Loài thực vật này có tên gọi Caesalpinia cucullata, là cây bản xứ ở Vân Nam, hiện còn xuất hiện tại một số quốc gia châu Á khác.

Loài cây hình rồng bay trong rừng rậm với nhiều dây leo phủ gai nhọn hoắt
Loài thực vật có hình dáng như thế rồng bay.

Dù gai của chúng nhỏ nhưng rất sắc nhọn, có thể khiến người đi rừng dễ dàng bị thương và chảy máu. Đó là lý do tại sao trong tiếng Trung, nó được gọi nôm na là "máu phun tung tóe".

Không chỉ có hình dáng đặc biệt, người dân địa phương thường tìm tới loài cây này để điều trị vết thương và chữa bệnh phong thấp.

Loài cây hình rồng bay trong rừng rậm với nhiều dây leo phủ gai nhọn hoắt
Cận cảnh những chiếc gai nhỏ xíu nhưng sắc nhọn.

Vườn bách thảo nhiệt đới Tây Song Bản Nạp nằm ở phía nam của tỉnh Vân Nam. Nơi đây sở hữu sự đa dạng sinh học đến kinh ngạc, gồm những khu rừng mưa nhiệt đới bí ẩn, thế giới động vật hoang dã phong phú.

Được thành lập vào năm 1959, hiện vườn là nơi sinh sống của hơn 10.000 loài thực vật nhiệt đới. Đây cũng là nơi kết hợp nghiên cứu, giáo dục và bảo tồn các loài thực vật quý hiếm. 

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm ra protein kháng virus của tế bào gốc thực vật

Tìm ra protein kháng virus của tế bào gốc thực vật

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã tìm ra cơ chế mang lại tiềm năng ứng dụng trong nhân giống cây kháng bệnh cao.

Đăng ngày: 13/11/2020
Vi khuẩn có thể hỗ trợ xây khu định cư ngoài Trái đất

Vi khuẩn có thể hỗ trợ xây khu định cư ngoài Trái đất

Nghiên cứu mới cho thấy vi khuẩn có khả năng khai thác các nguồn tài nguyên từ đá trong các điều kiện trọng trường ngoài không gian.

Đăng ngày: 12/11/2020
Loài bọ cánh cứng kỳ lạ biết

Loài bọ cánh cứng kỳ lạ biết "làm nông nghiệp"

Nghiên cứu mới tiết lộ hành vi xã hội tinh vi của bọ cánh cứng Xyleborus affinis, cho phép chúng trồng nấm để tạo ra nguồn thức ăn bền vững.

Đăng ngày: 09/11/2020
Loài nấm biến ruồi thành nô lệ, đặt xác ruồi ở chỗ thông thoáng để bắn bào tử lên những kẻ lại gần

Loài nấm biến ruồi thành nô lệ, đặt xác ruồi ở chỗ thông thoáng để bắn bào tử lên những kẻ lại gần

Nấm còn có khả năng biến ruồi nhà thành ruồi vằn, khi tạo nên một dải màu trắng trên lưng và bụng vật chủ.

Đăng ngày: 04/11/2020
Kiến đã biết “chăn nuôi” trước con người hàng triệu năm

Kiến đã biết “chăn nuôi” trước con người hàng triệu năm

Khi con người phát minh ra nông nghiệp, thực tế chúng ta đã đi sau loài kiến ​​hàng triệu năm bởi chúng đã biết nuôi nấm kể từ sau khi loài khủng long tuyệt chủng.

Đăng ngày: 03/11/2020
Các nhà khoa học Nga nghiên cứu lai tạo bướm đêm để... ăn rác nhựa

Các nhà khoa học Nga nghiên cứu lai tạo bướm đêm để... ăn rác nhựa

Các nhà khoa học Nga sẽ lai tạo bướm đêm ăn nhựa để sử dụng các enzym của côn trùng nhằm xử lý rác thải.

Đăng ngày: 02/11/2020
Giải mã công nghệ chỉnh sửa gene giành Nobel Hóa học 2020

Giải mã công nghệ chỉnh sửa gene giành Nobel Hóa học 2020

Ngày 7/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học 2020 cho hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna.

Đăng ngày: 28/10/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News