Loài khủng long có xương sọ dày như giáp tăng

Khủng long Moschops capensis có xương sọ dày như giáp tăng để bảo vệ bộ não trước sở thích đâm đầu vào vạn vật của chúng.

Nhà khoa học Julien Benoit của Đại học Witwatersrand, Nam Phi trong nghiên cứu mới cho biết xương sọ dày, phẳng và dài của loài Moschops capensis là kết quả tiến hóa của hành vi đâm đầu vào vật thể ở loài này, BGR ngày 11/8 đưa tin.

Loài khủng long có xương sọ dày như giáp tăng
Khủng long Moschops capensis được cho có sở thích đâm đầu vào vạn vật. (Ảnh: Alex Bernardini).

Moschops sống cách đây khoảng 260 triệu năm, dài khoảng 2,7-5m, có bộ não nhỏ, được cho là loài ăn cỏ và thích đâm đầu vào vạn vật. Hóa thạch của Moschops capensis được phát hiện ở cả Nam Phi và Nga.

Sử dụng công nghệ quét ảnh hiện đại trên xương sọ hóa thạch, các nhà khoa học phát hiện vòm sọ của loài này đặc biệt dày. "Chiếc mũ bảo hiểm tự nhiên này có thể dày đến 15cm, tương đương giáp bảo vệ xe tăng", Benoit cho biết.

Theo giả thuyết của các nhà nghiên cứu, phần xương dày giúp loài này bảo vệ bộ não và các giác quan trước những cú đâm đầu giữa các con đực khi tranh bạn tình hay bảo vệ lãnh thổ. Quá trình tiến hóa do vậy tạo ra loài vật có dáng đứng vững chắc, mặt trông ngốc nghếch và xương sọ được sinh ra để đối đầu.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bánh ngọt trái cây vẫn có thể ăn được sau 100 năm

Bánh ngọt trái cây vẫn có thể ăn được sau 100 năm

Nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott mang theo món ăn do công ty bánh bích quy Huntley & Palmers sản xuất trong chuyến thám hiểm năm 1910 - 1913 trên tàu Terra Nova.

Đăng ngày: 12/08/2017
Người tiền sử từng ăn thịt thân nhân quá cố

Người tiền sử từng ăn thịt thân nhân quá cố

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Plos One, các nhà cổ sinh vật học Anh cho biết tìm thấy bằng chứng người tiền sử sống trong hang khoảng 15.000 năm trước ăn thịt người thân qua đời.

Đăng ngày: 11/08/2017
Di tích khảo cổ Vichima mang đậm dấu ấn của biến đổi khí hậu

Di tích khảo cổ Vichima mang đậm dấu ấn của biến đổi khí hậu

Những hình vẽ đất sét thể hiện hình bộ xương hoặc những người đang chết dần trong một cơn đại hồng thủy tấn công các cộng đồng cư dân sinh sống tại vùng duyên hải này cách đây vài nghìn năm.

Đăng ngày: 11/08/2017
Khủng long lớn nhất lịch sử thế giới to bằng cả cái tàu vũ trụ

Khủng long lớn nhất lịch sử thế giới to bằng cả cái tàu vũ trụ

Loài khủng long đó mang tên Patagotitan mayorum - sinh vật lớn nhất từng bước đi trên cạn trong lịch sử

Đăng ngày: 11/08/2017
Hóa thạch 13 triệu năm của tổ tiên loài người

Hóa thạch 13 triệu năm của tổ tiên loài người

Các nhà khoa học Mỹ trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature công bố phát hiện hóa thạch cổ nhất của tổ tiên loài người sống ở châu Phi, National Geographic ngày 9/8 đưa tin.

Đăng ngày: 11/08/2017
Con chim vùi dưới băng 4.000 năm vẫn nguyên nội tạng

Con chim vùi dưới băng 4.000 năm vẫn nguyên nội tạng

Xác đông cứng 4.200 năm của một con chim hét cánh đỏ được tìm thấy trong tình trạng bảo quản nguyên vẹn ở Na Uy, RT hôm 5/8 đưa tin. C

Đăng ngày: 10/08/2017
Loài cá sấu cổ đại có thể cắn nát rùa biển bằng một cú đớp

Loài cá sấu cổ đại có thể cắn nát rùa biển bằng một cú đớp

Là một trong những cỗ máy săn mồi nguy hiểm nhất của đại dương, Lemmysuchus sống ở các vùng nước ven biển ở Anh khoảng hơn 165 triệu năm trước.

Đăng ngày: 10/08/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News