Máu của châu chấu có màu gì?
Với hàm răng chắc khỏe, sắc lém như lưỡi đao, lại tụ tập theo bầy đàn, những "đám mây" châu chấu tràn qua đồng ruộng trở thành thảm họa kinh hoàng cho con người.
Đại dịch châu chấu đang là vấn nạn của toàn thế giới.
Một số động vật cao cấp như lợn, bò, ngựa, gà, vịt, thậm chí như con người đều có máu đỏ tươi. Còn một số loài như tôm, dế, châu chấu, chuồn chuồn... trong cơ thể của chúng cũng có máu không ngừng tuần hoàn, nhưng lại trong suốt hoặc có màu khác.
Đó là vì trong máu của những côn trùng này chỉ có tế bào giống như huyết cầu của động vật cao cấp, mà thiếu mất hồng huyết cầu. Do không có hồng huyết cầu cho nên không có huyết sắc tố. Vì thế, máu của những loài động vật này không phải là màu hồng.
Nhưng một số côn trùng, như ấu trùng dao cố, vì trong huyết tương của nó có một số hồng tố, nên máu của nó cũng có màu hồng. Có côn trùng mang dòng máu xanh hoặc màu vàng, là do trong huyết tương của nó có chứa sắc tố vàng hoặc xanh và máu châu chấu có màu xanh.

Bí mật cây uốn cong bất thường của người Mỹ bản địa
Trên khắp Bắc Mỹ có những cái cây bị uốn cong đặc biệt,là sản phẩm tạo hình của người Mỹ bản địa để đánh dấu địa hình

Tìm ra nguồn gốc của gai trên các loài thực vật
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã tìm ra nguồn gốc của gai, phần mở rộng cứng nhắc mà một loạt các loài thực vật sử dụng để bảo vệ bản thân khỏi động vật ăn cỏ.

Gạo biến đổi gene chống tăng huyết áp
Trong tương lai, dùng thuốc huyết áp có thể đơn giản như ăn một thìa cơm. Phương pháp điều trị này có thể có ít tác dụng phụ hơn so với các loại thuốc huyết áp hiện tại.

Châu chấu che kín bầu trời, bay ra như bão, khiến 23 nước có thể rơi vào nạn đói
Thời tiết thuận lợi, hoạt động giám sát mùa màng lỏng lẻo, đặc biệt là ở các vùng chiến sự và những thách thức do đại dịch COVID đã gây ra cuộc khủng hoảng châu chấu.

Cảnh báo nguy cơ nhựa nano có thể tích lũy trong rễ cây
Nghiên cứu mới cho biết nhựa nano sẽ làm chậm sự phát triển của các loài thực vật trên cạn và dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng.

Trung Quốc công bố phát hiện mới về nguồn gốc của nấm sò
Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã phát hiện ra rằng nấm sò, một loài nấm ăn phổ biến có thể có nguồn gốc từ dãy núi Himalayas từ cách đây khoảng 39 triệu năm.
