Máy gia tốc LHC bắt đầu nghỉ ngơi
Ngày thứ hai, 6/12/2010 vừa qua, các nhà khoa học đã ngừng mọi thí nghiệm trên máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới LHC. Trên trang mạng về LHC xuất hiện dòng chữ lớn “End of run 2010”.

Máy gia tốc hạt lớn LHC sẽ ngừng hoạt động trong vòng 2 tháng. Ảnh: Internet.
Trong 2 tháng cỗ máy ngừng hoạt động, các nhà khoa học kiểm tra lại tình trạng của từng công đoạn, sửa chữa những gì cần sửa và hiện đại hoá một số bộ phận.
Theo kế hoạch, cuối tháng 2, đầu tháng 3 năm sau máy sẽ hoạt động trở lại và tiếp tục thí nghiệm với những proton. Cuối năm 2011 lại tiếp tục việc bắn phá những ion chì. Vừa qua, sau một đợt thí nghiệm tập trung, các nhà vật lý đã nghiên cứu trạng thái của vật chất tồn tại ở khoảnh khắc đầu tiên sau vụ nổ Big Bang.
Sau khi va chạm của các ion chì, một chùm các hạt bền bắt đấu chuyển động tròn trong máy, các nhà vật lý đã xác định được sự kết hợp quark và gluon tách ra từ các proton và nơtron sau vu Big Bang. Họ cho rằng trong những giây đầu tiên của “cuộc đời” vũ trụ là một “bát súp những hạt quark” rất nóng và siêu đặc, trong đó các hạt quark bắt đầu kết hợp với nhau thành một tập hợp khổng lồ.
LHC là một máy gia tốc hạt dùng để phát ra những hạt cơ bản. Trong đường hầm hình tròn có chiều dài 27km các chùm proton được phóng ra với tốc độ gàn bằng tốc đố ánh sáng sẽ va chạm với nhau. Nghien cứu kết quả của những sự va chạm này, các nhà khoa học hy vọng sẽ thu được nhiều dữ liệu mới về cấu tạo của vật chất.
LHC được xây dựng trên lãnh thổ Pháp và Thuỵ Sĩ, thuộc sự quản lý của Hội đồng châu Âu về nghiên cứu hạt nhân (CERN), một Tổ chức hiện bao gồm 20 quốc gia.

Máy gia tốc hạt lớn LHC sẽ ngừng hoạt động trong vòng 2 tháng. Ảnh: Internet.
Trong 2 tháng cỗ máy ngừng hoạt động, các nhà khoa học kiểm tra lại tình trạng của từng công đoạn, sửa chữa những gì cần sửa và hiện đại hoá một số bộ phận.
Theo kế hoạch, cuối tháng 2, đầu tháng 3 năm sau máy sẽ hoạt động trở lại và tiếp tục thí nghiệm với những proton. Cuối năm 2011 lại tiếp tục việc bắn phá những ion chì. Vừa qua, sau một đợt thí nghiệm tập trung, các nhà vật lý đã nghiên cứu trạng thái của vật chất tồn tại ở khoảnh khắc đầu tiên sau vụ nổ Big Bang.
Sau khi va chạm của các ion chì, một chùm các hạt bền bắt đấu chuyển động tròn trong máy, các nhà vật lý đã xác định được sự kết hợp quark và gluon tách ra từ các proton và nơtron sau vu Big Bang. Họ cho rằng trong những giây đầu tiên của “cuộc đời” vũ trụ là một “bát súp những hạt quark” rất nóng và siêu đặc, trong đó các hạt quark bắt đầu kết hợp với nhau thành một tập hợp khổng lồ.
LHC là một máy gia tốc hạt dùng để phát ra những hạt cơ bản. Trong đường hầm hình tròn có chiều dài 27km các chùm proton được phóng ra với tốc độ gàn bằng tốc đố ánh sáng sẽ va chạm với nhau. Nghien cứu kết quả của những sự va chạm này, các nhà khoa học hy vọng sẽ thu được nhiều dữ liệu mới về cấu tạo của vật chất.
LHC được xây dựng trên lãnh thổ Pháp và Thuỵ Sĩ, thuộc sự quản lý của Hội đồng châu Âu về nghiên cứu hạt nhân (CERN), một Tổ chức hiện bao gồm 20 quốc gia.
Loading...
TIN CŨ HƠN

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại
Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.
Đăng ngày: 18/05/2025

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương
Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.
Đăng ngày: 17/05/2025

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma
Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.
Đăng ngày: 08/05/2025

Phát hiện thêm "ngôi nhà tương lai" cho loài người
Trong hành trình khám phá vũ trụ và tìm kiếm các hành tinh có khả năng sống, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh đáng chú ý mang tên Gliese 667C c.
Đăng ngày: 08/05/2025

Hành tinh "siêu Trái Đất" có thể chứa sự sống
Một ngoại hành tinh ở cách 111 năm ánh sáng có thể là phiên bản lớn của Trái Đất với những điều kiện phù hợp cho sự sống.
Đăng ngày: 07/05/2025

Làm thế nào để nhìn thấy dải Ngân hà?
Dưới một bầu trời đêm quang đãng, không trăng và vắng ánh đèn thành phố, bạn sẽ thấy vẻ đẹp lộng lẫy của thiên hà.
Đăng ngày: 03/05/2025

Những hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể thấy trong vũ trụ
Trên Trái đất có rất nhiều hiện tượng tự nhiên vô cùng kỳ lạ mà có thể bạn chưa bao giờ được thấy như: hiện tượng cầu vồng lửa, thủy triều đỏ hay hiện tượng sét đánh trúng núi lửa.
Đăng ngày: 01/05/2025
Tiêu điểm