Mộ cổ 50 chiến binh không đầu tiết lộ điều choáng váng về tộc người huyền thoại

Những chiến binh huyền thoại Bắc Âu đầu đội nón 2 sừng, đáng sợ trên cạn lẫn trên những chiến thuyền, có thể là… người anh em châu Á của chúng ta, theo bằng chứng mới từ các ngôi mộ cổ.

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bới giáo sứ Eske Wilerslev từ Đại học Copenhaghen (Đan Mạch) đã giải trình tự DNA của 400 bộ hài cốt lấy từ nhiều ngôi mộ cổ của người Viking, trong đó ngôi mộ lớn nhất là mộ tập thể của 50 chiến binh không đầu được khai quật tại Dorset (Anh quốc).

Các mẫu DNA này được đem so sánh với DNA của 3.855 cá thể hiện đại từ khắp nơi trên thế giới và 1.118 cá thể cổ đại khác.

Mộ cổ 50 chiến binh không đầu tiết lộ điều choáng váng về tộc người huyền thoại
Hình ảnh về người Viking trong một bộ phim. Nhưng đó không phải hình ảnh thực của họ.

Kết quả của họ gần như đã xóa bỏ hình ảnh cố hữu về những chiến binh Viking. Trước đây, người ta vẫn cho rằng tộc người hùng cứ những năm 750 đến 1050 sau Công Nguyên tại Bắc Âu này có làn da trắng ửng đỏ và mái tóc vàng hoặc đỏ của người thuộc bán đảo Scandinavia ở Bắc Âu hiện đại. Nhưng DNA lại chứng minh dòng máu của họ chủ yếu thuộc về các dân tộc ở Nam Âu và châu Á.

Sự pha trộn đặc biệt này cho thấy họ phải có làn da sẫm hơn, bé nhỏ hơn, mái tóc có màu đen hoặc nâu sẫm. Ngoài ra sự khác biệt về vẻ ngoài trong các nhóm người Viking là phổ biến, vì nguồn gốc gene đặc biệt này là do tổ tiên của họ là những người từ khắp thế giới tụ họp đến, tạo nên một "hợp chủng quốc" Viking nho nhỏ.

Mộ cổ 50 chiến binh không đầu tiết lộ điều choáng váng về tộc người huyền thoại
Mộ cổ tập thể của 50 chiến binh Viking không đầu ở Anh. Hộp sọ của họ được đặt riêng - (ảnh: OXFORD ARCHAEOLOGY).

Phát hiện nói trên đã vén màn bí mật về một tộc người "không biết từ đâu ra", bỗng nhiên trỗi dậy và áp đảo các quốc gia cổ đại khác. Họ có nền văn hóa khác biệt, khả năng chiến đấu và đóng tàu thượng hạng. Nghiên cứu này cho thấy tổ tiên của họ là những nhà hàng hải có hạng, nhờ dùng thuyền ngao du từ phương xa tới mà tụ họp lại. Sự pha trộn văn hóa cũng giống như sự pha trộn di truyền, thường giúp sinh ra các thế hệ con mạnh mẽ hơn, từ đó tạo nên một tộc người bá chủ.

Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí khoa học Nature.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bất ngờ phát hiện răng sữa 48.000 năm tuổi

Bất ngờ phát hiện răng sữa 48.000 năm tuổi

Chiếc răng nanh cổ xưa thuộc về đứa trẻ 11-12 tuổi giúp hé lộ thông tin mới về cuộc sống của người Neanderthal ở châu Âu.

Đăng ngày: 21/09/2020
Quan tài kỳ lạ: Mộ tặc 9 lần đột nhập đều trở về tay không, kho báu thực sự nằm ở nơi không ai ngờ

Quan tài kỳ lạ: Mộ tặc 9 lần đột nhập đều trở về tay không, kho báu thực sự nằm ở nơi không ai ngờ

Các chuyên gia đều bái phục trí tuệ của chủ nhân ngôi mộ, người này hiểu rất rõ toan tính của mộ tặc nên không sắp đặt nhiều cạm bẫy cầu kỳ mà đem giấu bảo vật ở nơi không ai ngờ.

Đăng ngày: 20/09/2020
Con người đã biết nấu ăn bằng suối nước nóng 1,8 triệu năm trước

Con người đã biết nấu ăn bằng suối nước nóng 1,8 triệu năm trước

Người xưa có thể đã tận dụng suối nước nóng để nấu thịt, rễ cây và củ trước khi biết cách điều khiển lửa.

Đăng ngày: 19/09/2020
Khai quật được nhà máy rượu nho 2.600 năm tuổi

Khai quật được nhà máy rượu nho 2.600 năm tuổi

Nhà máy sản xuất rượu cổ nhất thế giới được người dân của nền văn minh Phoenicia sử dụng để sản xuất rượu nho và bán khắp Địa Trung Hải.

Đăng ngày: 18/09/2020
Phát hiện dấu chân người có niên đại 120.000 năm tại Arab Saudi

Phát hiện dấu chân người có niên đại 120.000 năm tại Arab Saudi

Khoảng 120.000 năm trước ở vùng ngày nay là phía bắc Arab Saudi, một nhóm nhỏ người tinh khôn (Homo sapiens) dừng lại uống rượu và kiếm ăn tại một hồ nước cạn,

Đăng ngày: 18/09/2020

"Tàu ma" đầy hài cốt Maya trong truyện dân gian bất ngờ hiện hình

Câu chuyện truyền miệng gần 2 thế kỷ về những chiến binh Maya thất trận, bị mất tích trên biển đã dẫn các nhà khảo cổ đến một xác tàu ma mà hàng thế hệ tìm kiếm trong vô vọng.

Đăng ngày: 17/09/2020
Tìm thấy hổ phách 100 triệu năm tuổi chứa mẫu vật tôm hạt hiếm

Tìm thấy hổ phách 100 triệu năm tuổi chứa mẫu vật tôm hạt hiếm

Các nhà cổ sinh vật học phát hiện bộ sưu tập hổ phách lưu giữ hàng chục cá thể tôm hạt với nhiều con vẫn còn nguyên mô mềm.

Đăng ngày: 17/09/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News