Một trong những loài cây nguy hiểm nhất thế giới lại mọc hoang nhiều ở Việt Nam

Trong thế giới loài hoa, nhiều loài có vẻ ngoài rất đẹp đẽ nhưng lại ẩn chứa những nguy hiểm khôn lường...

Cây Datura (hay còn gọi là “cà độc dược”) được biết đến là một trong những loại cây nguy hiểm nhất thế giới. Những bông hoa xinh đẹp và dược tính độc đáo của nó đã thu hút sự chú ý rộng rãi trên toàn thế giới, được xếp nhóm độc bảng A.


Cây cà độc dược.

Cây Datura ban đầu xuất hiện ở Nam Mỹ, sau đó được du nhập vào các khu vực khác. Hoa của cây có màu sặc sỡ, thơm ngát và rất lôi cuốn. Tuy nhiên, vẻ đẹp bên ngoài ẩn giấu sự nguy hiểm của nó.

Toàn bộ cây Datura đều có độc, bao gồm lá, hoa và quả. Độc tính chủ yếu của nó đến từ nhiều loại alkaloid sinh học, bao gồm alkaloid Datura và atropine. Những alkaloid này được sử dụng rộng rãi trong y học và các nghi lễ thờ cúng bí mật, nhưng nếu sử dụng sai cách có thể gây ra trường hợp ngộ độc nghiêm trọng hoặc thậm chí tử vong.

Độc tính của cây Datura ảnh hưởng đến nhiều hệ thống trong cơ thể. Alkaloid của nó có thể được hít vào qua hệ hô hấp, gây cảm giác cháy rát cổ họng, khó thở và ho. Nếu tiếp xúc với da, alkaloid này có thể gây ra dị ứng, ngứa và sưng.

Việc ăn quả hoặc các phần của cây Datura thường gây ra triệu chứng ngộ độc nghiêm trọng, như chóng mặt, ảo giác, đồng tử mở to, nhịp tim tăng, triệu chứng về đường tiêu hóa và nhiều triệu chứng khác.


Datura là một trong những cây nguy hiểm nhất thế giới.

Mặc dù cây Datura mang lại nguy hiểm lớn, nhưng nó vẫn được xem như một loại cây linh thiêng trong một số nền văn hóa. Điều cần cảnh báo là, vẻ đẹp của bông hoa và sức quyến rũ của cây Datura có thể khiến người ta bỏ qua tính nguy hiểm của nó.

Nhiều người lơ là việc tự bảo vệ mình khi ngắm hoa và vô tình tiếp xúc với các bộ phận của cây dẫn đến ngộ độc. Đối với người bình thường, tốt nhất không nên tiếp xúc với cây và các bộ phận của nó để tránh vô tình bị ngộ độc.

Datura là một trong những cây nguy hiểm nhất thế giới. Mặc có dù vẻ đẹp rất hấp dẫn nhưng dược tính của nó là mối nguy hiểm. Mọi người cần nâng cao hiểu biết về nó, nâng cao nhận thức về rủi ro và cẩn thận tránh tiếp xúc với nó để bảo vệ bản thân và người khác.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Nguồn nước bỗng cạn kiệt, dân làng phát hiện

Nguồn nước bỗng cạn kiệt, dân làng phát hiện "thủ phạm" nghìn tuổi đáng giá hàng trăm tỷ đồng

Hóa ra, "thủ phạm" khiến nguồn nước của ngôi làng bị cạn kiệt lại vô cùng quý hiếm và trị giá hàng trăm tỷ đồng.

Đăng ngày: 02/07/2025
Hoa Poppy - Hoa biểu trưng của nước Bỉ

Hoa Poppy - Hoa biểu trưng của nước Bỉ

Cây Poppy là thực vật thân thảo, tuổi thọ khoảng 2 năm. Tháng 4, 5 nở hoa màu tím, trắng, đỏ và phớt hồng, rất đẹp. Nó có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Châu Á, người Bỉ rất thích coi là biểu trưng của nước mình.

Đăng ngày: 02/07/2025
Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam

Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam

Nấm Tâm Trúc là một trong những loài nấm quý hiếm nhất Việt Nam bên cạnh nấm linh chi, nấm Thái Dương, nấm Thượng Hoàng...

Đăng ngày: 02/07/2025
Vì sao bạch đàn được gọi là

Vì sao bạch đàn được gọi là "cây hút vàng"? Bí mật nằm ở bộ phận vùi sâu dưới lòng đất

Các nhà nghiên cứu Australia xác nhận rằng loài cây này có rễ ăn sâu hút vàng từ các mỏ quặng dưới lòng đất và vận chuyển chúng vào lá của chúng.

Đăng ngày: 02/07/2025
Những loài hoa

Những loài hoa "trăm năm mới nở" một lần: Có loài mọc đầy ở Việt Nam!

Cọ Talipot, cây Melocanna Baccifera, tre Việt Nam... là những loài cây phải đến cả chục năm, thậm chí tới cả trăm năm mới nở hoa một lần.

Đăng ngày: 01/07/2025
Dưa hấu mọc trên sa mạc, các chuyên gia cảnh báo: Có khát cũng không được chạm vào

Dưa hấu mọc trên sa mạc, các chuyên gia cảnh báo: Có khát cũng không được chạm vào

Thế giới này quả thực không thiếu những chuyện lạ. Vì sao dưa hấu mọc trên sa mạc lại không thể ăn?

Đăng ngày: 01/07/2025
Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc

Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc

Chính phủ Trung Quốc xem công nghệ sinh học nông nghiệp là một công cụ để: giúp cải thiện nguồn lương thực của quốc gia, tăng năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện vị trí cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Đăng ngày: 30/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News