Mức nhiệt gần 54 độ C, Iran trở thành 1 trong những quốc gia nóng nhất thế giới

Với mức nhiệt gần 54 độ C, Iran đã vượt qua kỷ lục nhiệt độ cao nhất châu Á trong tháng 6/2017.

Etienne Kapikian, chuyên gia khí tượng học người Pháp cho hay, nhiệt độ ở thành phố Ahvaz thuộc phía tây nam Iran đạt ngưỡng kỷ lục là 53,7 độ C vào ngày 29/6/2017 vừa qua.

Mức nhiệt gần 54 độ C, Iran trở thành 1 trong những quốc gia nóng nhất thế giới
Nhiệt độ cao kỷ lục vào những ngày cuối tháng 6/ 2017 ở Iran. (Ảnh: Getty Images).

Nhiệt độ kỷ lục trong tháng 6/2017 ở khu vực châu Á được cho "tiệm cận" với mức nhiệt kỷ lục (56,6 độ C) đo được ở Thung lũng Chết, California vào 10/7/1913.

Theo USA Today, nhiệt độ đo được ở Iran nếu tính cả độ ẩm thì còn lên tới 61,1 độ C.

Mức nhiệt gần 54 độ C, Iran trở thành 1 trong những quốc gia nóng nhất thế giới
Thành phố Ahvaz có nhiệt độ lên tới 53,7 độ C vào ngày 29/6/2017.

Kapikian cho hay, nồng độ thủy ngân "đậm đặc" trong không khí là một trong những nguyên nhân khiến nhiệt độ ở Iran cao khủng khiếp.

Mặc dù đã hạ xuống 47 độ C, nhưng các chuyên gia cảnh báo, nhiệt độ của Iran có thể tăng lên 50 độ C do nồng độ thủy ngân tăng trở lại.

Mức nhiệt gần 54 độ C, Iran trở thành 1 trong những quốc gia nóng nhất thế giới
Nhiệt độ ở Iran lên tới 53,4 độ C.

Nhiệt độ tăng cao trong thời gian gần đây đang trở thành một trong những mối quan ngại hàng đầu của nhiều người dân trên toàn thế giới.

Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, gần 1/3 dân số thế giới đang bị "phơi nhiễm" với sức nhiệt cao kỷ lục trong thời gian ít nhất 20 ngày/năm do ảnh hưởng đáng sợ của biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu gần đây còn cho thấy biến đổi khí hậu nếu không tiến hành cắt giảm lượng khí nhà kính thì có thể khiến ¾ dân số thế giới có nguy cơ tử vong vì sóng nhiệt chết người vào năm 2100.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Rác thải hàng ngày của bạn mất bao lâu để phân hủy?

Rác thải hàng ngày của bạn mất bao lâu để phân hủy?

Bạn xả rác mỗi ngày, nhưng có biết số rác ấy mất bao lâu để tan biến không? Chúng mất rất nhiều thời gian, để lại mối nguy hại không nhỏ cho môi trường.

Đăng ngày: 03/07/2017
Tin được không hoang mạc khô cằn nhất trên thế giới lại nằm ở Châu Nam Cực

Tin được không hoang mạc khô cằn nhất trên thế giới lại nằm ở Châu Nam Cực

Bạn có hay đã gần 2 triệu năm, vùng đất khắc nghiệt này - hoang mạc khô cằn nhất thế giới không có lấy nổi một cơn mưa.

Đăng ngày: 03/07/2017
Những tấm ảnh của NASA về núi lửa trên Trái đất sẽ khiến bạn thấy mình thật nhỏ bé

Những tấm ảnh của NASA về núi lửa trên Trái đất sẽ khiến bạn thấy mình thật nhỏ bé

Dưới đây là 7 hình ảnh tuyệt vời nhất về núi lửa mà

Đăng ngày: 03/07/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News