NASA cảnh báo cực quang “người đẹp và quái vật” có thể tàn phá Trái Đất

Các nhà khoa học cảnh báo rằng một ngày nào đó bão Mặt Trời có thể làm sập mạng lưới thông tin liên lạc của Trái Đất.

NASA gần đây đã chia sẻ một bức ảnh cực quang ngoạn mục trên bầu trời ở Iceland được gọi là “người đẹp và quái vật”, đồng thời đưa ra cảnh báo cực quang tuyệt đẹp này là dấu hiệu không mấy đáng mừng chút nào.


Hình ảnh cực quang tuyệt đẹp nhưng lại là nguy cơ cảnh báo bão Mặt Trời cực nguy hiểm.

Hình ảnh được chụp bởi nhà thiên văn học Juan Carlos Casado trên hồ Thingvallavatn ở Iceland vào năm 2016 và được chọn làm Bức ảnh thiên văn trong ngày của NASA.

Cực quang trên có dạng xoắn ốc màu xanh lá cây tuyệt vời giữa những đám mây đẹp như tranh vẽ với Mặt Trăng sáng ở bên cạnh và các ngôi sao ở hậu cảnh. Cực quang thực chất là kết quả của sự va chạm giữa các hạt tích điện từ Mặt Trời và các hạt trong bầu khí quyển của Trái Đất.

Mặc dù chúng thường vô hại nhưng các nhà khoa học cảnh báo rằng một ngọn lửa Mặt Trời đặc biệt mạnh mẽ một ngày nào đó có thể giải phóng các hạt tích điện có khả năng hạ thấp mạng lưới thông tin liên lạc của Trái Đất.

Điều này đã xảy ra một lần trước đó vào năm 1859, khi các hạt tích điện liên quan đến từ trường năng lượng Mặt Trời bắn phá từ trường Trái Đất, được gọi là "Sự kiện Carrington".

Các biện pháp đã được đưa ra để bảo vệ Trái Đất trước tác động của các cơn bão Mặt Trời, nhưng Casado cảnh báo rằng, nếu một sự kiện quy mô lớn tương tự xảy ra ngày hôm nay, nó có thể tàn phá nặng nề.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chòm sao Thiên Nga (Cygnus)

Chòm sao Thiên Nga (Cygnus)

Trong dải Ngân hà có một chòm sao trông tựa như một con ngỗng trời đang vươn thẳng cảnh bay. Đó là chòm sao Thiên nga. Chòm sao này  cùng với chòm sao Thiên ưng và Thiên cầm hai bên bờ Ng&acir

Đăng ngày: 20/04/2025
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
Tổng quan về sao Hỏa

Tổng quan về sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ. Đôi khi hành tinh này còn được gọi tên là Hỏa Tinh.

Đăng ngày: 11/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News