Nga phóng tên lửa Proton-M mang vệ tinh của Hà Lan

Tên lửa đẩy Proton-M sẽ đưa vệ tinh SES-4, vệ tinh lớn nhất và mạnh nhất trong số các vệ tinh SES vào quỹ đạo.

Hãng thông tấn Nga RIA Novosti dẫn lời phát ngôn viên Trung tâm Nghiên cứu và Sản xuất bang Khrunichev đưa tin cho biết, ngày 26/12, Nga sẽ phóng tên lửa phòng thủ Proton-M mang theo vệ tinh của Hà Lan SES-4 vào quỹ đạo.


Tên lửa Proton-M của Nga

Theo nguồn tin trên, tên lửa đẩy Proton-M dự kiến sẽ được phóng vào lúc 22h41 theo giờ Moscow (18h41 GMT) từ trung tâm vũ trụ Baikonur, ở Kazakhstan.

"Đây sẽ là lần ra mắt thứ 70 của tên lửa đẩy Proton kể từ năm 1995 tới nay" - nguồn tin trên cho biết.

Được biết, đây cũng là lần phóng thứ 10 của tên lửa đẩy Pronton trong năm nay. Trong khi đó, SES-4 là vệ tinh lớn nhất và mạnh nhất trong số các vệ tinh SES được sản xuất bởi công ty Space Systems/Loral ở Mỹ do Ses World Skies của Hà Lan điều hành.

Vệ tinh này được thiết kế để cung cấp các dịch vụ vệ tinh khác nhau cho các khách hàng ở Trung Đông, châu Âu, châu Phi và Mỹ Latinh. SES-4 được trang bị 52 C-band và 72 bộ thu Ku-band. Nó có tuổi thọ là 15 năm.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Đăng ngày: 18/05/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 17/05/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 08/05/2025
Phát hiện thêm

Phát hiện thêm "ngôi nhà tương lai" cho loài người

Trong hành trình khám phá vũ trụ và tìm kiếm các hành tinh có khả năng sống, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh đáng chú ý mang tên Gliese 667C c.

Đăng ngày: 08/05/2025
Hành tinh

Hành tinh "siêu Trái Đất" có thể chứa sự sống

Một ngoại hành tinh ở cách 111 năm ánh sáng có thể là phiên bản lớn của Trái Đất với những điều kiện phù hợp cho sự sống.

Đăng ngày: 07/05/2025
Làm thế nào để nhìn thấy dải Ngân hà?

Làm thế nào để nhìn thấy dải Ngân hà?

Dưới một bầu trời đêm quang đãng, không trăng và vắng ánh đèn thành phố, bạn sẽ thấy vẻ đẹp lộng lẫy của thiên hà.

Đăng ngày: 03/05/2025
Những hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể thấy trong vũ trụ

Những hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể thấy trong vũ trụ

Trên Trái đất có rất nhiều hiện tượng tự nhiên vô cùng kỳ lạ mà có thể bạn chưa bao giờ được thấy như: hiện tượng cầu vồng lửa, thủy triều đỏ hay hiện tượng sét đánh trúng núi lửa.

Đăng ngày: 01/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News