Nguyên nhân con người chọn sao Hỏa để "đổ bộ"

Dự án đưa người lên “định cư” trên sao Hỏa của giáo sư đại học Utrecht, Hà Lan Gerard’t Hooft đang là đề tài bàn tán sôi nổi trên các mặt báo.

Lợi thế về khoảng cách

Sao Hỏa có lợi thế hơn một số ngôi sao khác bởi nó là hành tinh gần Trái đất thứ 2, sau sao Kim.

Sao Hỏa khá tương đồng với Trái đất

Sao Hỏa là một hành tinh có nhiều điểm tương đồng với Trái đất nhất nếu xét về trọng lực, nhiệt độ, bầu khí quyển. Sao Hỏa còn có thể đã từng tồn tại sự sống, có nước, bao quanh mình bằng một lớp khí quyển khá mỏng, nhiệt độ trên bề mặt không quá cao (63 độ c).

Trong khi đó, Mặt trăng có điều kiện khắc nghiệt hơn rất nhiều so với sao Hỏa. Nó không có bầu khí quyển để hút tia phóng xạ (hoặc ít nhất là một phần của nó) và có thể tránh được những thiên thạch đang bay tới. Mặt trăng cũng không có trọng lực cần thiết, và điều này có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.

Sao Thủy không phải là một mục tiêu triển vọng cho chuyến thám hiểm do sao Thủy không có những điều kiện tương đồng với Trái đất. Hơn nữa sẽ rất khó để đưa một phi thuyền vào quỹ đạo hành tinh này mà không có rủi ro bị đi quá đích hoặc va đập vào Mặt trời.


Sao Hỏa là địa điểm lý tưởng để đổ bộ và sinh sống?

Sao Kim gần Trái đất hơn so với sao Hỏa, nhưng sao Kim có một bầu khí quyển tương đối khắc nghiệt. Sao Kim được bao phủ bởi những đám mây axit sulfuric, áp lực không khí trên bề mặt của nó cao hơn Trái đất 92 lần. Đây là hành tinh mà núi lửa hoạt động rất mạnh. Và nhiệt độ trên sao Kim vô cùng cao: khoảng 460 độ C, không thích hợp để con người và máy móc lên đó.

"Hành tinh đỏ" đang là tâm điểm của dư luận

Trong thời gian gần đây, với sự thành công của dự án Curiosity, chúng ta đang thu thập được nhiều dữ liệu quan trọng về hành tinh Đỏ này. Những phát hiện mới về khả năng từng tồn tại nước, khả năng có sự sống đã củng cố thêm lý do chọn sao Hỏa là điểm đến cho chuyến viễn du này.

Bên cạnh đó, sao Hỏa đang là tâm điểm chú ý của NASA và cộng đồng thế giới, bởi thế nếu gắn kế hoạch này với sao Hỏa, chắc chắn nó sẽ nhận được nhiều sự chú ý và có thể là cả sự ủng hộ nhiệt tình cho dự án.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Đăng ngày: 17/02/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 15/02/2025
Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Đăng ngày: 06/02/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 06/02/2025
Những hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể thấy trong vũ trụ

Những hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể thấy trong vũ trụ

Trên Trái đất có rất nhiều hiện tượng tự nhiên vô cùng kỳ lạ mà có thể bạn chưa bao giờ được thấy như: hiện tượng cầu vồng lửa, thủy triều đỏ hay hiện tượng sét đánh trúng núi lửa.

Đăng ngày: 30/01/2025
Vụ nổ Big Bang là gì?

Vụ nổ Big Bang là gì?

Vũ trụ là gì? Một câu hỏi lớn đã từng đặt ra trước nhân loại suốt bao nhiêu thế kỷ. Thời xưa ở Trung Hoa cổ đại, nhà triết học Lão Tử đã cho vũ trụ là một tồn tại "vô thuỷ, vô chung, vô cùng, vô tận".

Đăng ngày: 27/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News