Nhện lạ sở hữu nọc độc cực mạnh khiến thịt thối rữa chỉ bằng một vết cắn

Các nhà khoa học phát hiện loài nhện lạ ở Mexico có nọc độc cực mạnh khiến thịt thối rữa bằng một vết cắn.

Theo các nhà khoa học, loài nhện mới có tên Loxosceles tenochtitlan, sống chủ yếu trong các đồ nội thất gia đình và các loại vải. Chúng xuất hiện ở miền Trung Mexico.

Nhện lạ sở hữu nọc độc cực mạnh khiến thịt thối rữa chỉ bằng một vết cắn
Nhện Loxosceles tenochtitlan.

Loài nhện này có nọc độc cực mạnh, chỉ với một vết cắn cũng đủ khiến vết thương trở nên  cực kỳ nguy hiểm.

Chỉ bằng một nhát cắn, các vết thương do loài nhện này gây ra có thể rộng đến 40cm. May mắn khi họ chưa ghi nhận được bất cứ trường hợp nào tử vong do bị loài nhện lạ này.

Loxosceles tenochtitlan còn được biết đến như một loài sống ẩn dật, loài nhện 8 chân cảm thấy thoải mái nhất khi trốn trong các lỗ, giữa các đồ vật, đồ đạc hoặc các bức tường.

Nhện lạ sở hữu nọc độc cực mạnh khiến thịt thối rữa chỉ bằng một vết cắn
Loài nhện này thích sống trong đồ nội thất và vải.

Những phân tích về loài nhện mới này tiết lộ nó có nguồn gốc từ khu vực thung lũng Mexico. Khi mới phát hiện, các nhà nghiên cứu đã nhầm sinh vật này với một loài liên quan khác có tên Loxosceles misteca, sống ở các bang Guerrero và Morelos, Mexico.

Giáo sư Valdez-Mondragon, đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết loài nhện này tấn công con người bằng những vết cắn rất nguy hiểm nếu chúng cảm thấy bị đe dọa.

Các chuyên gia cũng cho biết có thể phòng tránh loài nhện này bằng cách giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, loại bỏ những vật dụng có thể biến thành nơi ẩn nấp cho các loài côn trùng.

Mexico là quốc gia có sự đa dạng cao nhất về đến loài nhện. Ước tính có khoảng 40 loài thuộc chi Loxosceles trong số 140 loài trên thế giới có nguồn gốc từ quốc gia này.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Đã có lúc côn trùng được xem là món ăn hảo hạng trong lịch sử loài người

Đã có lúc côn trùng được xem là món ăn hảo hạng trong lịch sử loài người

Từ rất lâu, côn trùng trở thành một phần trong thực đơn truyền thống của con người, chúng đóng vai trò bữa ăn hàng ngày.

Đăng ngày: 12/12/2019
Phát hiện vi khuẩn gây ung thư, tiểu đường

Phát hiện vi khuẩn gây ung thư, tiểu đường

Vi khuẩn porphyromonas gingivalis (Pg) được xác định là tác nhân gây các bệnh ung thư, tiểu đường và Alzheimer ở người.

Đăng ngày: 12/12/2019
Vườn cây như thế nào sẽ thu hút được nhiều côn trùng?

Vườn cây như thế nào sẽ thu hút được nhiều côn trùng?

Tiếng báo động đang vang lên về sự suy giảm toàn cầu của côn trùng! Các nghiên cứu gần đây cho thấy số lượng các loài côn trùng đang giảm mạnh, do mất môi trường sống và thuốc trừ sâu.

Đăng ngày: 11/12/2019
Tấm ảnh khiến nhiều người rợn tóc tay, nhưng lại là tin cực kỳ vui với khoa học

Tấm ảnh khiến nhiều người rợn tóc tay, nhưng lại là tin cực kỳ vui với khoa học

Một con nhện đã đáng sợ. Giờ hãy tưởng tượng cũng con nhện đấy, nhưng có tới hàng chục con như thế đang bò lúc nhúc thì sao?

Đăng ngày: 09/12/2019
Loài côn trùng có khả năng sao chép 99,99% hình dáng lẫn chuyển động của chiếc lá

Loài côn trùng có khả năng sao chép 99,99% hình dáng lẫn chuyển động của chiếc lá

Việc phải đóng giả làm một chiếc lá mặc dù đã có vẻ bề ngoài giống đến 99,99% không hề dễ như bạn nghĩ, bởi nó còn đòi hỏi khả năng diễn xuất hết sức tài tình, hóa thân linh hoạt thành lá còn xanh hoặc lá đã rụng

Đăng ngày: 07/12/2019
Cây chuối trở thành nguồn nhựa sinh học có thể tái chế

Cây chuối trở thành nguồn nhựa sinh học có thể tái chế

Những chiếc túi “nhựa” có thể phân hủy sinh học được làm từ cây chuối nghe có vẻ hơi ... chuối, nhưng một số nhà nghiên cứu của Úc đã tìm ra cách làm được điều đó và khiến nó trở thành giải pháp công nghiệp để giải quyết các vấn đề về ô nhiễm nhựa hiện nay.

Đăng ngày: 04/12/2019
Giải mã bí ẩn

Giải mã bí ẩn "cây tù tội" 1.500 tuổi

"Cây tù tội" trở thành điểm du lịch nổi tiếng trong nhiều thập niên nhờ câu chuyện truyền miệng thân cây rỗng khổng lồ là nơi giam giữ thổ dân.

Đăng ngày: 01/12/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News